Lịch báo giảng Lớp 2B Tuần 7 Trường TH Ngô Quyền Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)

- Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ.

II. Chuẩn bị: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 2B Tuần 7 Trường TH Ngô Quyền Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ảnh kết hợp hỏi các câu hỏi: Hằng ngày em thường đi học cùng ai? Khi đi học em mặc như thế nào và mang theo những gì? -Phong cảnh hai bên đường như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: cách vẽ tranh Gợi ý HS vẽ hình Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh Vẽ thêm các hình khác cho sinh động, vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: thực hành HOẠT ĐỘNG 4: nhận xét đánh giá - chọn một số bài vẽ và gợi ý - HS nhận xét đánh giá III. CỦNG CỐ DẶN DỊ: Những em chưa xong về nhà hồn thành bài vẽ Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi - Đi với bạn. - Quần, áo, mũ ,cặp - HS trả lời - HS chọn 1 hình cụ thể - vẽ màu xanh cây cối - HS vẽ vào phần giấy đã chuẩn bị - HS nhận xét bài của bạn ____________________________________ SINH HOẠT CUỐI TUẦN: I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt ; thực hiện phòng tránh cúm A/H1N1 nghiêm túc. III. Kế hoạch tuần 8: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 8 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. ___________________________________________________ Thứ Sáu, ngày 09 tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU. I. Mục tiêu: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắèn có tên Bút của cô giáo. (BT1). - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. - GV nhắc HS Chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3. II. Chuẩn bị:- Tranh, SGK., thời khóa biểu. HS: VBT, thời khoá biểu của lớp III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS dưới lớp phần lập mục lục truyện thiếu nhi. - 2 HS lên bảng. - Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích đi chơi - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài học. Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh * Bài tập 1: (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo 4 tranh (hoặc mở SGK). - Hướng dẫn: Đầu tiên, các em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện. Sau đó, dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho 2 bạn HS trong tranh để tiện gọi Tranh 1: ? Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? (Tường và Vân) ? Bạn trai (Tường) nói gì? ? Bạn Vân trả lời ra sao? - Gọi 2, 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1. * Gợi ý: kiểm tra tường hỏi vân. Ngồi cạnh: “Tớ quên không mang bút” Bạn Vân đáp: “Tớ chỉ có 1 cây bút”. - Có thể kể kĩ hơn: Hôm ấy, có tiết kiểm tra. Thế mà tường quên không mang bút … Tranh 2: ? Tranh 2 vẽ cảnh gì? ? Tường nói gì với cô? - Yêu cầu HS tập kể tranh 2. Tranh 3: ? Tranh 3 vẽ cảnh gì Tranh 4: ? Tranh vẽ cảnh ở đâu? ? Bạn đang nói chuyện với ai? ? Bạn đang nói gì với mẹ? ? Mẹ bạn nói gì? - Gọi HS kể lại câu chuyện. - Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập về thời khoá biểu * Bài 2: (Viết) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm. - Theo dõi và nhận xét bài làm của HS. - Nhận xét. Hoạt động 3: Sử dụng thời khoá biểu * Bài 3: - GV nêu lần lượt các CH trong SGK. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố – Dặn dò: - Về tập kể và viết được TKB của lớp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi - Đọc phần bài làm. - Em không thích đi chơi đâu ! - Em đâu có thích đi chơi ! - Em có thích đi chơi đâu ! - 1 HS nhắc lại. - Đọc đề bài. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị viết (làm) bài - Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây? - Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút. - HS kể. - Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai (Tường). - Tường nói: “Em cảm ơn cô ạ!”. - 2, 3 HS kể. - Hai bạn đang chăm chú viết bài. - 2- 3 HS kể lại. - Ở nhà bạn Tường. - Mẹ của bạn. - Nhờ cô giáo cho mượn bút, con làm bài được điểm10. - Mỉm cười và nói: “Mẹ rất vui”. - 4 HS kể nối tiếp - 1 HS đọc. - Lập thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp Thứ 2 :Chào cờ ,Tập đọc ,Tập đọc Toán , Đạo đức - HS đọc yêu cầu của BT3. - HS trả lời từng CH. - Cả lớp nhận xét. - HS đặt tên khác cho chuyện Bút của cô giáo. ____________________________________ THỂ DỤC ĐỘNG TÁC NHẢY- TRỊ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ (Cĩ GV chuyên soạn giảng) ____________________________________ TOÁN : 26 + 5 I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B3 ; B4. II. Chuẩn bị: - Que tính. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 6 cộng với một số : 6 + 5 - 1 HS đọc thuộc lòng công thức 6 cộng với 1 số. - Nêu cách đặt tính và thực hiện PT BT2/34 - - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài 26+5 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 * Bước 1: Giới thiệu. - GV nêu: có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? ? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào * Bước 2: Đi tìm kết quả. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. * Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng đặt tính. - Em đặt tính như thế nào? ? Em thực hiện phép tính như thế nào? Hoạt động 2:Thực hành * Bài 1 : - Gọi 1 HS tự làm bài 1. - HS nêu cách đặt và thực hiện phép tính 26 + 6. GV theo dõi * Bài 3 : - 1 HS làm bài. ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - Nhận xét. Bài 4 : HD làm bài GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính: 26 + 5. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : 36 + 15. - 1 HS đọc. - HS nêu và thực hiện . - 1 HS nhắc lại. - HS nghe và phân tích. - Thực hiện phép cộng 26 + 5. - Thao tác trên que tính và báo kết quả có tất cả 31 que tính. - HS tự nêu. - HS nêu. - Từ trên xuống dưới, từ phải sang trái. - Làm bài cá nhân. - HS tự nêu. - Đọc đề bài, mạn đàm HS trả lời theo yc của GV và giải bài toán Giải: Số điểm mười trong tháng này là 16 +5 = 21 (điểm) Đáp số: 21điểm Bài 4: HS theo dõi trả lời . ____________________________________ CHÍNH TẢ: CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.. - Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - GV nhắc HS đọc bài thơ Cô giáo lớp em (SGK) trước khi viết bài CT. II. Chuẩn bị: - STV, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ. - Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ - Yêu cầu HS viết bảng con: mắc lỗi, xúc động. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Cô giáo lớp em Hoạt động 1: Nắm nội dung bài viết - GV đọc lần 1 ? Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 2 khi cô giáo dạy tập viết? ? Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo? Hoạt động 2: Viết từ khó và viết bài ? Bài viết có mấy khổ thơ? ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ? ? Mỗi dòng có mấy chữ? Các chữ đầu dòng viết như thế nào? - GV yêu cầu HS tìm từ khó viết - Chú ý từ HS hay viết sai: về âm vần. - Đọc cho HS viết từ khó. - Nêu cách trình bày bài. - GV đọc - GV đọc lại toàn bài. - GV chấm 1 số vở và nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập * Bài 2a: - GV phổ biến trò chơi, luật chơi tiếp sức 4 bạn /dãy * Bài 3b: (nếu còn thời gian) - 4 Bạn dãy. - Nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi, làm bài 2b (nếu chưa làm). - Chuẩn bị: “Người mẹ hiền “. - HS đọc lại. - Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài. - Rất yêu thương và kính trọng cô giáo. - 2 khổ thơ. - 4 dòng thơ. - 5 chữ, viết hoa. - Chữ đầu dòng thơ. - HS nêu. - Ghé, thoảng, hương nhài, giảng, yêu thương, điểm mười. - Bảng con. - Nêu tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở. - HS dò lại và đổi vở sửa lỗi - HS đọc yêu cầu. - HS thi điền tiếng vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu. - Thi đua điền 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, iêng.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 7.doc
Giáo án liên quan