I.MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích chuyện lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. ( trả lời câu hỏi 1,2,4).
* HS khá, giỏi trả lời được CH3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 2B Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau :
1. Tên cây ?
2. Thân, cành, lá, hoa cỏ cây?
3. Rể của cây có đặc điểm gì?
Yêu cầu 1, 2 nhóm học sinh nhanh nhất trình bày .
* Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu : Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loài cây đó.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
Hỏi trong tất cả các cây các em vừa nêu cây thuộc loại.
1. Loại ăn quả?
2. Loại cây lương thực, thực phẩm.
3. Cây có bóng mát.
* Giáo viên nói: Ngoài 3 lợi ích trên các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác .
-Gọi học sinh kể tên các loài cây trên cạn
- GV kết luận : Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loại cây khác nhau, tuỳ thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc….
* Hoạt động 3 : Tìm đúng loài cây.
- GV phổ biến luật chơi.
Gv phát cho mỗi nhóm một tờ giấy vẽ sẵn 1 cây . trong nhuỵ cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm : Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào .
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả?
- GV nhận xét.
4. Cũng cố :
- Hỏi lại nội dung bài đã học.
Chơi trò chơi.
GV nhận xét.
5. Nhận xét – dặn dò.
- Dặn dò: Về xem lại bài – chuẩn bị bài sau “ 1 số bài loại cây sống dưới nước .
- Hát.
HS trả lời
HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh thảo luận.
- Hình thức thảo luận nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.
- 1,2 nhóm học sinh nhanh nhất trình bày ý kiến .
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu.
CÂY SỒNG TRÊN CẠN
Tên cây
Đặc điểm của cây
Ích lợi của cây
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
Các nhóm thảo luận.
Học sinh dùng hồ dán thân cây cho đúng vị trí.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
_ Học sinh nhận xét.
HS trả lời
Thứ sáu ngày 22/02/2013
Tập làm văn
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục tiêu :
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường ( BT1, BT2).
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh
( BT3)
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: ứng xử văn hĩa.
- Lắng nghe tích cực.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh minh họa.
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới:
Giới thiệu:
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: ( miệng)
GV hỏi: Hà cần nói với thái độ như thế nào ? Hà lễ phép.
Bố cũng nói với thái độ như thế nào?
Lời bố Dũng nềm nở.
Từng cặp học sinh đóng vai ( Bố Dũng, Hà)
Học sinh nhận xét.
GV nhận xét và bình chọn cặp đối thoại hay nhất.
Bài tập 2 : ( Miệng)
GV khuyến khích học sinh đáp lời đồng ý theo nhiều cách khác nhau,đúng mức phù hợp vơi tình huống giao tiếp.
VD: Được bạn cho mượn cái tẩy mà biết ơn đến mức : Bạn tuyệt quá! Mình biết ơn bạn nhiều lắm…
GV hỏi: Lời của bạn thương ( ở tình huống a), lời của anh ( ở tình huống b) cần nói với thái độ như thế nào ?
GV nói thêm: Dù là anh cũng phải biết bài tỏ sự cảm ơn em.
Gọi 4 học sinh thực hành đống vai.
Bài tập 3 : ( Miệng )
Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 3 .
GV treo tranh bảng lớp.
Tranh vẽ cảnh gì?
Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mọc lên.
Sống biển như thế nào?
Sống biển nhấp nhô / sóng biển dềnh lên..
Trên mặt biển có những gì?
Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượng…
Trên trời có những gì ?
Mặt trời đang dâng lên, những đám mây màu tím nhạt đang trôi bồng bềnh..
Gọi 1 em trả lời lại toàn bộ bài.
4.Cũng cố :
- Hỏi lại tựa bài.
- GV nêu một số câu hỏi.
5. Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Hát
HS lặp lại tựa bài.
Học sinh thực hành đối đáp.
2 học sinh nhắc lại lời Hà khi bố
Dũng mời vào nhà” Cháu cảm ơn bác – Cháu xin phép Bác”
học sinh thực hiện theo yau6 cầu giáo viên.
Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh quan sát suy nghỉ trả lời.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
HS nhắc lại.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục Tiêu :
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: giơ,ø phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút .
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Mô hình làm đồng hồ.
HS : Làm theo mô hình của giáo viên.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: GV quay kim đồng hồ chỉ 5 giờ, 7giờ 15 phút, 12 giờ rưởi.
3. Bài mới:
* Giới thiệu:
* Hướng làm dẫn bài tập:
- Bài 1: HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên đồng hồ.
a. 4giờ 15 phút
b. 1 giờ 30 phút
c. 9giờ 15 phút
d. 8 giờ 30 phút.
- Bài 2 : Học sinh đọc và hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động
VD : Hoạt động : Trước sau
Thời điểm 5 giờ 30 phút chiều.
Đối với mặt đồng ho àthích hợp với hoạt động. Trả lời câu hỏi các bài tốn sau:
An vào học lúc13 giờ 30 phút?
An ra chơi lúc 15 giờ?
An vào học tiết 13 giờ 15 phút?
An tan học lúc 16 giờ 30 phút?
An tưới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều?
An ăn tối lúc 7 giờ?
Bài tập 3 : Thao tác chỉnh lại đồng hồ thời gian đã biết.
4. Cũng cố :
- Hôm nay học bài gì?
GV gọi 3HS quay kim trên mặt đồng hồ do GV nêu thời gian.
5. Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
Về nhà học bàivà chuẩn bị bài sau.
Hát .
3 học sinh nêu.
Học sinh đọc lại tựa bài.
HS xem đồng hồ SGK và nêu.
Lớp nhận xét bổ sung.
đđọc yêu câu bài
HS chỉnh lại đồng hồ thời gian đã biết.
HS trả lời.
HS quay đồng hồ
Thủ công
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : bài dạy
HS : dụng cụ môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : Hát vui
2 KT bài cũ:
KT dụng cụ học tập của HS
Nhận xét
Bài mới:
GV ghi tựa bài bảng lớp
* GV HD HS quan sát và nhận xét
- GV giải thích dây xúc xích mẫu và đặt câu hỏi định hướng cho HS quan sát nhận xét
+ Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
+ Hình dáng, màu sẵc, kích thước ntn?
+ Để có dây xúc xích ta làm thế nào?
GV HD làm
Bước 1: cắt thành các nan giấy. Cắt 3,4 nan giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1 a). mỗi tờ cắt 4 – 6 nan
Bước 2: dán các nan thành dây xúc xích
Bôi hồ vào một đầu nan và dán các nan thành vòng tròn
* Chú ý: dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H1)
- Luồn nan thứ 2 khác màu nan thứ nhất (H3) sau đó bôi hồvào 1 đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai
- Luồn tiếp nan thứ ba khác nhau vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba ( H4)
- Làm tương tự vứớicác nan kế tiếp cho đến khi đựợc dây xúc xích vừa ý
- GV yêu cầu 1,2 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tá cắt, dán 2 vòng xúc xích. Chú ý uốn nắn thao tác cắt giấy để các em cắt được nan thẳng theo đừơng kẻ
- GV tổ chức cho HS tập cắt nan giấy
3. HS thực hành làm dây xúc xích trang trí
- HS nhắc lại cách làm dây xúc xích
Bước 1: cắt nan giấy
Bước 2: dán nan giấy thành dây xúc xích
HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. Có thể tổ chức thực hành cá nhân hoặc theo nhóm. GV nhắc HS cắt nan giấy thẳng theo đường kẻ
Trong khi HS làm, GV quan sát và giúp các em còn lúng túng
- Động viên các em làm dây xúc xích dài, nhiềuvòng và nhiều màu sắc khác nhau để sử dụng trang trí phòng, góc học tập trong gia đình
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
Về xem lại bài
Nhận xét tíêt học
HS lặp lại tựa bài
Đựợc làm bằng giấy thủ công
Hình tròn, màu sắc đẹp, nan giấy dài bằng nhau
Ta lồng các nan giấy thành nhứng vòng tròn nối tiếp nhau
Sinh ho¹t líp.
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan,
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như:
- Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn:
- Học tập tiến bộ như:
Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như:
- Sách vở luộm thuộm như :
2. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 25.doc