I. Mục tiêu
-Nêu được một số biểu hiện của học tập,sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập,sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
-Thực hiện theo thời gian biểu
II. Chuẩn bị
-GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
-HS: SGKIII. Các hoạt động
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 2A Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Tập hát các bài hát lớp 1:
-HS:Vở tập hát.
III. Các hoạt động dạy học:
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: 2’
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
25’
Kiểm tra vở tập hát của các em .
Lấy vở tập hát ra.
Cả lớp hát một bài vừa hát, vừa vỗ tay
Chọn vài bài hco các em biểu diễn
Khi hát cần kết hợp vận động phụ họa hx múa đơn giản, có bài kết hợp trò chơi, hoặc hát đối đáp
Đơn ca, tốp ca
Hoạt động 2:Nghe hát Quốc ca
Cho học sinh nghe băng nhạc bài hát Quốc Ca
Học sinh khi chào cờ
Hỏi: Quốc ca được hát khi nào?
Khi chào chờ các em phải đứng TN?
Đứng nghiêm trang không cười đùa
Tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc Ca
Hô nghiêm
Tất cả đứng nghiêm ttrang lắng nghe Quốc ca
Học sinh chỉ nghe hát Quốc ca
Nghe để biết và quen dần với giai điệu
Hoạt động 3:Hoạt động cá nhân
Dặn các em về nhà chuẩn bị bài
3/ Củng cố dặn dò
3’
Học hát bài Thật Là Hay
Nhận xét tiết học.
Dặn về tập hát.
*************
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
Tiết PPCT:1
TẬP VIẾT
A - Anh em thuận hoa
I. Mục tiêu
-Biết viết chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng:Anh ( 1dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ),Anh em thuận hoà (3 lần).Chữ viết rõ ràng,tương đối đềunét,thẳng hàng,bước đầu biết nối nétgiữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Chuẩn bị
-GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
-HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định;1’
2. Bài cũ :4’
3. Bài mới :30’
Giới thiệu:
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
v Hoạt động 3: Viết vở
4. Củng cố – 5.Dặn do 4’
- giới thiệu về các dụng cụ học tập.
- Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn.
Nhiệm vụ của giờ tập viết.
- Nắm được cách viết chữ cái hoa. Viết vào vở mỗi chữ 1 dòng cỡ nhỏ.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ A
Phương pháp: Trực quan.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A
Chữ A cao mấy li?
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ A và miêu tả:
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
Phương pháp: Đàm thoại.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa
- Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n
HS viết bảng con
* Viết: Anh
- GV nhận xét và uốn nắn.
Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
Phương pháp: Luyện tập.
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
GV nhận xét tiết học.có thế gọi vài em lên viết lại chữ A,Anh.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- Lấy vở tập viết ra.
à (ĐDDH: chữ mẫu)
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
à (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu)
- HS đọc câu
- A, h: 2,5 li
- t: 1,5 li
- n, m, o, a: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â
- Dấu huyền (\) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở
Lên bảng viết.
………………………………………………………………………
Tiết PPCT:5
TOÁN
ĐÊXIMÉT
I. Mục tiêu
-Biết dm là một đơn vị đo độ dài,tên gọi ,kí hiệu của nó,biết quan hệ giữa dm và cm,ghi nhớ 1dm=10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm
II. Chuẩn bị
-GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm
-Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm
-HS: SGK, thước có vạch cm
IIICác hoạt động:
TT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định; 1’
2. Bài cũ : Luyện tập 4’
3. Bài mới 28’
Giới thiệu: Nêu vấn đề
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét
v Hoạt động 2: Thực hành
v Hoạt động 3: Trò chơi
4.Củng cố –
5.Dặn do 4’
-Vài hs làm bài: 30 + 5 + 10 = 45
-60 + 7 + 20 = 87
+
+
+
+
+
32 36 58 43 32
45 21 30 52 37
77 57 88 95 69
- Nhận xét cho điểm.
* GV: Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm
Mục tiêu: Nắm được tên gọi, ký hiệu của dm
Phương pháp: Trực quan
GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy.
GV giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét”
GV ghi lên bảng đêximét.
Đêximét viết tắt là dm
Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét
GV yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm.
Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băng giấy.
GV yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng:
10 cm = 1 dm
1 dm bằng mấy cm?
GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm.
GV đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo.
20 cm còn gọi là gì?
GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm
Mục tiêu: Làm bài tập về dm
Phương pháp: Luyện tập
Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm.
GV lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm.
Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD
* Bài 2: Tính (theo mẫu)
- GV lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả.
- Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm.
Mục tiêu: Thực hành đo
Phương pháp:
- Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS. Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm.
Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau.
Hát
HS làm.
30 + 5 + 10 = 45
60 + 7 + 20 = 87
à (ĐDDH: băng giấy)
- Hoạt động lớp
- HS nêu cách đo, thực hành đo
.
- Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại
- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét
- HS ghi: 10 cm = 1 dm
- 10 cm = 1 d
- 1 dm = 10 cm
- Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau.
- Băng giấy dài 20 cm
- Còn gọi là 2 dm
- 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra.
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
à (ĐDDH: thước)
- HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm.
- Sửa bài
- HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả
- Sửa bài
- HS đọc yêu cầu và thực hiện
- HS bốc thăm chọn đội A hoặc B
Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn.
- Hs đo
……………………………….
Tiết PPCT:1
Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1),nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn(TB2)
- HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (TB3) thành một câu chuyện ngắn.
II. Chuẩn bị
-GV: Tranh
-HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định;1’
2. Bài cũ 2’
3. Bài mới
Giới thiệu: 30’
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh)
v Hoạt động 2: Thực hành (ĐDDH: tranh)
4.Củng cố – 5.Dặn do : 4’
- GV kiểm tra SGK,vở
- Tiếp theo bài tập đọc hôm trước. Bài “Tự thuật” trong tiết làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình.
- Cũng trong tiết này, tiếp theo bài từ và câu hôm trước, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị mới là bài học cách sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn.
Mục tiêu: Thực hành hỏi – đáp về bản thân, về 1 bạn. Xem tranh kể lại sự việc.
Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan
* Bài tập 1, 2
GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.
Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên
* Bài 3:
Nêu yêu cầu bài:
GV cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu
Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyệ
Mục tiêu: Viết lại câu chuyện theo nội dung 4 tranh
Phương pháp: Luyện tập
* Bài 4:
GV cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh.
- Gọi vài em đọc bài làm của mình.
GV nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- Hát
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
- HS nêu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
- HS viết vở
HS khá giỏi đọc.
***************************
Tiết PPCT:1
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
-Giúp HS thấy đươc những ưu nhược điểm của bản thân , để phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
-Hs tự nhiên mạnh dạn trước tập thể
- Trong tuần vừa qua hầu hết các em đi học đều , có học bài và chuẩn bị
bài đầy đủ. Bên cạnh đó cũng còn một vài em chưa thật sự quan tâm
đến việc học của mình.
II. Chuẩn bị:
-Nội dung sinh hoạt. Kế hoạch tuần 2
III. Tiến trình lên lớp :
1. Sinh hoạt văn nghệ:
Hs hát theo nhóm - tổ- lớp
Cô hd các nhóm tự nhận xét: những việc làm tốt, chưa tốt của các bạn trong nhóm. Nhắc nhở những bạn chưa ngoan, đi học muộn, ăn quà, nói chuyện trong giờ học:
2. Cô nhận xét và nêu kế hoạch tuần toi
a. Cô nhận xét chung và việc thực hiện 5 nhiệm vụ của người HS, tuyên dương những bạn tiến bộ trong học tập:
b. Kế hoạch tuần 2:( thực hiện theo kế hoạch chủ nhiệm)
- Đi học đúng giờ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt nội quy của trường
- Giữ vệ sinh CN - lớp sạch sẽ.
- Duy trì nề nếp học tập, nề nếp giữ vở sạch viết chữ đẹp
- Nhắc đóng tiền các khoản.
- Bồi dưỡng học sinh yếu.
- Nhắc mua SGK
****************
File đính kèm:
- Tuần 1.doc