I/ Mục tiêu :
- Biết được nếu cư xử tốt với bạn bè thì sẽ đem niềm vui cho bạn. Em có nhiều bạn tốt
* GDKNS : - Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè
- Kỹ năng phê phán đánh giá những hành vi cư sử chưa tốt với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh bài tập 3
- Học sinh : Vở bài tập Đạo Đức.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng – lớp 1 Năm học : 2011 – 2012 Tuần 22 : buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh : Sách giáo khoa. Đem một số loại rau
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
“ An toàn trên đường đi học “
1/ Hằng ngày em đi học bằng phương tiện gì?
2/ Nếu đi bộ đến trường em phải nhớ điều gì?
3/ Em phải đi thế nào nếu đường đến trường không có vĩa hè?
Hoạt động 2: Bài mới (25’)
1/ Giới thiệu bài mới
2/ Các hoạt động chủ yếu:
* : Quan sát cay rau :
- Bước 1: Chia nhóm, hướng dẫn quan sát.
- Bước 2: Gọi phát biểu
+ Em thích ăn loại rau nào.
- Bước 3: Giáo viên chốt ý chính
- Giáo viên đọc và ghi ý chính lên bảng lớp
- Cho HS nhắc lại ý chính
* Làm việc với SGK :
- Hướng dẫn hỏi đáp từng cặp
- Dựa vào hình ảnh trong SGK để biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi nấu và ăn sống.
*- Hoạt động cả lớp
+ Câu hỏi:
- Vì sao ăn rau quả lại tốt cho cơ thể?
- Trước khi ăn rau ta phải làm gì?
Kết luận: ăn rau nhiều
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (5’)
- GV hệ thống nội dung bài học
- Nhắc nhở HS có ý thức chăm sóc cây rau và ăn rau nhiều.
- Nhận xét chung tiết học
- Trả lời
- Đọc đề bài: cây rau
- HS đem cây rau của mình ra
- Hình thành các nhóm 4 em
- Thảo luận theo nội dung
+ Chỉ các bộ phận cây rau, bộ phận nào ăn được
- Thi đua phát biểu trước lớp
- HS nắm được nội dung:
+ Cây rau có nhiều loại ( kể tên)
+ Bộ phận cây rau: thân, rễ, ngọn
+ Loại rau ăn lá:............
+ Loại rau ăn lá và thân:...
+ Loại chỉ ăn thân: su hào,.....
+ Loại chỉ ăn củ: cà rốt,....
+ Loại ăn hoa: thiên lý,.........
+ Loại ăn quả: cà chua, bí,........
- HS quan sát tranh đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Phát biểu cá nhân
- HS đọc lại ý chính
**********************************************************************
Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012
TOÁN : ( Tiết 87)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
“ Xăng ti mét - Đo độ dài ”
- Viết: 3 xăng ti mét, 7 xăng ti mét
- Đo rồi viết số đo dưới đoạn thẳng dài 4cm, 9 cm
- GV cùng học sinh nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới (30’)
1/ Giới thiệu: Bài luyện tập trang 121
2/ Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Giới thiệu tranh và đọc bài toán.
- Hướng dẫn ghi tóm tắt:
+ Có mấy cây chuối?
+ Thêm mấy cây chuối?
+ Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn làm bài:
- Bước 1 làm gì?
- Bước 2 làm gì?
- Bước 3 làm gì?
* Bài tập 2:
- Hướng dẫn ghi tóm tắt và bài giải
* Bài tập 3: Giải theo tóm tắt
- Hướng dẫn tóm tắt
- Giáo viên chấm chữa bài
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (5’)
- GV hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét chung tiết học
- HS 1: 3cm, 7cm
- HS 2 thực hành đo: đoạn thẳng 4cm, 9cm
- HS đem SGk trang 121
- Đọc bài toán 1 ( 4 em)
- HS làm tóm tắt ,1 em chữa bài:
Có : 12 cây chuối
Thêm : 3 cây chuối
Có tất cả :.............cây chuối?
- Trả lời:
- Bước 1 + Lời giải
- Bước 2 + Ghi phép tính
- Bước 3 + Ghi đáp số
Bài giải:
Trong vườn có tất cả là :
( Số cây chuối có tất cả là)
12 + 3 = 15 (cây chuối)
Đáp số: 15 cây chuối
Bài giải:
Số bức tranh có tất cả là:
14 + 2 = 16 (bức tranh)
Đáp số: 16 bức tranh
- HS tự giải vào vở ô li
- HS tiếp tục hoàn thành bài tập
HỌC VẦN : (Tiết 217-218)
BÀI 93 : OAN – OĂN
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được các vần oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Con ngoan trò giỏi
* GDKNS : Kỹ năng lắng nghe tích cực.
Kỹ năng tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh SGK
- Học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Viết: quả xoài, hí hoáy
- Đọc SGK
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới(33’)
1/ Giới thiệu: vần oan, oăn
2/ Dạy vần oan:
Nhận diện vần:
- Nêu cấu tạo vần oan
- Muốn có tiếng khoan phải làm gì?
- Cho HS ghép tiếng : khoan
- Giới thiệu tranh: giàn khoan
- Viết từ : giàn khoan
- HS đọc toàn bài
3/ Dạy vần oăn:( Tương tự vần oan )
- Vần oăn khác vần oan như thế nào?
- Hãy đánh vần
- Muốn có tiếng xoăn phải là gì?
- Giới thiệu tranh: tóc xoăn
- HS đọc toàn bài
4/ Viết: Hướng dẫn viết bảng con và giảng cách viết
- Chữ o nối với a - n
- Chữ kh nối với vần oan
5/ Từ ứng dụng
- Viết từ: bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng
- Giải nghĩa từ: xoắn thừng
- 2 HS lên bảng viết
- 2 HS đọc bài trong SGK
- HS phân tích vần
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân,lớp )
- Viết thêm âm kh trước vần oan
- HS ghép bảng cài tiếng : khoan
- Phân tích tiếng khoan
- Đọc trơn từ
- Đọc trơn vần, tiếng, từ
- Chữ ă
- Đánh vần, đọc trơn. Phân tích vần
- Ghép thêm âm x
- Ghép tiếng: xoăn
- Đọc trơn từ
- Đọc trơn: vần, tiếng, từ
- HS viết bảng con: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
- Đọc thầm tìm tiếng mới: ngoan, toán, xoắn, khoăn
- Cá nhân đọc (8 em, tổ,nhóm ,lớp )
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp
- Vần tiếng, từ khóa
- Từ ngữ ứng dụng
2/ Hướng dẫn đọc bài ứng dụng
- Treo tranh, gọi HS nhận xét nội dung vẽ.
- HS nhận xét tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài ứng dụng
- Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu và gọi 2 em đọc lại
Họat động 2: Luyện viết (15’)
- Giới thiệu bài viết
- Cho HS xem bài mẫu và nhận xét cách viết.
- Nhắc nhở cách ngồi viết, cầm bút, đưa bút.
- Chấm chữa 1 số bài
- GV theo dõi uốn nắn
Họat động 3: Luyện nói (10’)
- Gọi 1 em nêu chủ đề
- Treo tranh cho nhận xét
- Gợi ý câu hỏi:
+ Ở lớp bạn HS đang làm gì?
+ Ở nhà bạn đang làm gì?
+ Người HS như thế nào mới được gọi là con ngoan, trò giỏi?
+ Nêu tên những bạn con ngoan trò giỏi ở lớp.
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Đọc SGK
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm)
- HS trả lời
- HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm)
- Lần lượt 2 em đọc
- HS viết vào vở Tập Viết
- Chú ý sửa chữa
- HS: Con ngoan trò giỏi
- HS trả lời
- Nhận xét và trả lời
- HS đọc (cá nhân, tổ)
- HS tìm cá nhân
***********************************************************************
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
HỌC VẦN :(Tiết 219-220)
BÀI 94 : OANG - OĂNG
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được các vần oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Đ
- Đọc được từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 -4 câu theo chủ đề :Aó choàng,áo len,áo sơ mi.
GDKNS : Kỹ năng lắng nghe tích cực.
Kỹ năng tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh trong SGK
- Học sinh : Bộ ghép vần, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- HS đọc bài trong SGK
+ Viết: oan, oăn, toán, xoăn
- GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới (33’)
1/ Giới thiệu: vần oang, oăng
2/ Dạy vần oang:
- Nhận diện vần oang :
- Nêu cấu tạo vần oang
- Cho HS ghép bảng cài
- Đọc đánh vần : o – a – ngờ - oang
- Có vần oang, muốn có tiếng hoang …?
- Cho HS phân tích và đánh vần tiếng
- Tiếng hoang có trong từ nào?
- Ghi từ lên bảng
3/ Dạy vần oăng:
(Tương tự vần oang)
4/ Từ ứng dụng
- Ghi từ - Hướng dẫn đọc - Giải nghĩa từ
- 2 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng
- Vần oang được tạo bởi 3 âm : âm o,âm a và âm ng
- HS ghép vần oang
- HS đọc cá nhân,tổ lớp.
- HS ghép tiếng hoang
- HS đoc cá nhân,đồng thanh
- HS : vỡ hoang
- HS đọc vần, tiếng, từ
- Đọc thầm tìm tiếng mới
- HS đọc tiếng, từ (cá nhân, tổ, lớp)
- HS đọc cá nhân,tổ,lớp.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp
- Vần, tiếng, từ khóa
2/ Đọc bài ứng dụng
- Xem tranh
- Hướng dẫn đọc
+ Hướng dẫn tìm tiếng mới
+ Hướng dẫn đọc tiếp nối
Họat động 2: Luyện viết (15’)
- Giới thiệu bài viết
- Nhắc lại cách viết.
- GV theo dõi uốn nắn
Họat động 3: Luyện nói (10’)
- Chủ đề gì?
- Hướng dẫn trả lời
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Đọc SGK
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Hình thức chơi: viết vào giấy
- HS 1:
oang, hoang, vỡ hoang
oăng, hoẵng, con hoẵng
- HS 2: áo choang, oang oang, dài ngoẵng, liên thoáng
- Quan sát tranh
- HS quan sát đọc thầm
- HS tìm tiếng mới
- Đọc cá nhân cả đoạn thơ
- HS viết vào vở Tập Viết
- Nêu chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi
- HS quan sát áo lẫn nhau
- HS quan sát hình trong SGK nêu từng lọai áo
- HS đọc SGK
- Tham dự chơi 3 nhóm
************************************************************************
TOÁN : ( Tiết 88)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán về dạng toán có lời văn và trình bày bài giải của HS
- Thực hiện phép trừ phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo cm
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt đông 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 2 : Luyên tập
Bài 1:
- GV tổ chức cho HS tự giải toán
- Cho HS đọc đề bài , HS nêu tóm tắt , HS tự giải bài toán
Bài 2:
Hướng dẫn tương tự như bài 1
- Gọi 1 HS lên giải
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu
- GV HD viết đơn vị cm kèm theo
Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò
GV hệ thống nội dung bài học
Nhận xét chung tiết học
- HS lắng nghe
Bài giải :
An có tất cả là :
4 + 5 = 9 (quả bóng )
Đáp số : 9 quả bóng
HS thực hiện như bài 1
Bài giải :
Số bạn của tổ em có tất cả là :
5 + 5= 10 (bạn )
Đáp số : 10 bạn
- Tính ( theo mẫu )
HS làm bài và chữa bài tập
7 cm + 1 cm = 8 cm 5 cm – 3 cm = 2 cm
8 cm + 2 cm = 10 cm 9 cm – 4 cm = 5 cm
14 cm + 5 cm = 19 cm 17 cm – 7 cm = 10 cm
******************************************************************
SINH HOẠT LỚP :
ĐÁNH GIÁ TUẦN 22 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 23
I.Đánh giá tuần 22 :
- Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp thể dục vệ sinh và 15’ đầu giờ.
- Đi học đầy đủ,đúng giờ.Học sinh chăm ngoan.
II. Phương hướng tuần 23 :
- Duy trì nề nếp ra vào lớp,thể dục vệ sinh
- Nhắc nhở HS rèn luyện đạo đức rèn chữ viết,chăm chỉ học tập tốt.
- Thực hiện tốt nội quy,quy chế của trường đề ra.
File đính kèm:
- hjdfadjf;akfaihweiofadifjkadjfoauo (33).doc