Lịch báo giảng Khối 3 – Tuần thứ 27 (Từ ngày 18/3 đến ngày 22/3/2013)

 I. Mục TIÊU:

 -Đọc đúng , rõ ràng và rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

 -Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

II.Chuẩn bị:

 GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ, một số giấy khổ to, phiếu bài tập.

 Tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Khối 3 – Tuần thứ 27 (Từ ngày 18/3 đến ngày 22/3/2013), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................... .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. *Bài 2: Viết (theo mẫu) Đọc số Viết số Ba mươi nghìn sáu trăm mười chín Báy mươi nghìn không trăm mười Sáu mươi bảy nghìn ba trăm linh hai Tám mươi nghìn Chín mươi nghìn một trăm linh bảy 30 619 ............ ............. ............ ............. *Bài 3: Số ? a) 50 000 ; 60 000 ; ......;.......;......;...... . b) 25 000 ; 26 000 ; .... ; ......;......;.......;.......;..... . c) 31 620 ; 31 630 ; ......;.....;......;.......;......;.....;.... . d) 23 621 ; 23 622 ;....;.....;.....;.....;.....;.....;.....;..... . *GV hướng dẫn HS làm các bài tập trên *Chấm, nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 22/3/2013 TOÁN : SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : -Biết số 100 000. -Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. -Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000. II. Chuẩn bị: - GV : Các tấm thẻ có ghi số 10 000 . III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS 1Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 2,4 / 145 . 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề Hoạt động 1:GV giới thiệu số 100 000. -GV yêu cầu học sinh lấy 8 tấm thẻ có ghi số 10 000 đồng thời giáo viên cũng gắn 8 tấm thẻ có ghi số 10 000 lên bảng . H: Có mấy chục nghìn ? H: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? -Y/cầu HS lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 H: Chín nghìn thêm một nghìn nữa là bao nhiêu nghìn? -Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn người ta viết số 100 000. + GV viết bảng : 100 000 . -Yêu cầu HS nhận xét số 100 000 gồm mấy chữ số? Số đầu tiên là số nào. Hoạt động 2: Luyện tập –thực hành . Bài 1/ 146 : + Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống: Bài 2 /146. -Yêu cầu HS đọc các số trên tia số . Bài 3(dòng 1,2,3) dòng 4, 5 K, G Yêu cầu HS nêu cách tìm số đứng liền trước, liền sau Bài 4: -Yêu cầu HS phân tích đề bài . 4/ Củng cố – dặn dò : Về nhà làm bài tập 3 dòng 4,5 -HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của giáo viên. -Có tám chục nghìn . - HS lấy thêm 1 thẻ. -Là chín chục nghìn . - HS thực hiện theo yêu cầu. -Là mười nghìn. - HS nhìn bảng đọc . -Số 100 000 gồm số có 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp theo. -HS đọc đề - Làm bài vào vở bài tập - Nhận xét đặc điểm của từng dãy số - 2 HS đọc đề . - HS viết vào nháp ,một số em lên bảng viết -3 HS đọc đề. - Làm bài ở phiếu học tập -Tìm số chỗ chưa có người ngồi là. -HS làm bài vào vở . HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP I/Yêu cầu : -Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần -Nêu công việc của tuần đến II/Các hoạt động trên lớp: 1-Ổn định tổ chức: HS hát tập thể 2-Lớp trưởng giới thiệu thành phần nêu lí do sinh hoạt 3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm A/- Đánh giá hoạt động tuần 27: * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số đảm bảo - Chất lượng học tập tốt - Vệ sinh cá nhân tốt - Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công -Số các em đáng tuyên dương có ý thức học tập tốt : Long Viên, Hữu Viên, Thoa, Tùng, Kha,… * Tồn tại: Một số em lười học -Ý thức học tập chưa tốt: Ánh, Long, Liên, Hậu,… - Chữ viết chưa đẹp: Phông, Long, Đạt,… B/- Công việc tuần 28: -Nâng cao chất lượng học tập -Tăng cường rèn chữ viết - Vừa học vừa ôn tập thi giữa kì 2 -Củng cố các nề nếp lớp, sinh hoạt Sao tốt. NGLL- ATGT: GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG AN TOÀN KHI ĐI HỌC I/Mục tiêu: -Cho HS biết được quyền và bổn phận trẻ em - HS biết thực hiện quyền và bổn phận trẻ em * Biết lựa chọn con đường an toàn khi đi học để đảm bảo an toàn giao thông - GD học sinh chấp hành tốt luật ATGT. II/ Các hoạt động trên lớp: Họat động 1: Nêu nôi dung tiết sinh hoạt Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em GV đọc các quyền và bổn phận trẻ em Hs theo dỏi Gv nêu yêu cầu: + Em hãy nêu các quyền lợi về trẻ em? + Em hãy nêu các nghĩa vụ và trách nhiệm về trẻ em? GV : Mọi trẻ em sinh ra đều được có quyền học hành và được chăm sóc Vậy bổn phận của trẻ em phải tự giác tích cực học tập và làm những công việc tuỳ vào khả năng sức lực của mình để giúp đỡ gia đình. Hát các bài ca ngợi về trẻ em Hoạt động 2: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học Biết chọn con đường an toàn để đến trường. H. Em hiểu đường an toàn là con đường như thế nào? + Đường an toàn là mặt đường phẳng, thẳng không quanh co, có lề đường, có đèn tín hiệu, có biển báo hiệu. - HS nhắc lại điều đã học Hoạt động 3: - Gv nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP ( Tiết 7) I/ Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ II/ Đồ dùng dạy học: 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ và mức độ yêu cầu HTL. VBT III/ Các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra Học thuộc lòng( học sinh còn lại) 3. Giải ô chữ - Hai HS đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện trò chơi ô chữ Dòng 1: PHÁ CỖ Dòng 5: THAM QUAN Dòng 2: NHẠC SĨ Dòng 6: CHƠI ĐÀN Dòng 3: PHÁO HOA Dòng 7: TIẾN SĨ Dòng 4: MẶT TRĂNG Dòng 8: BÉ NHỎ * Từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu: PHÁT MINH 4. Củng cố: Về nhà học bài chuẩn bị thi GKII Tự nhiên và xã hội: CHIM I/ Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của chim đối với con người - Chỉ và nêu được các bộ phận bên ngoài của cơ thể chim trên hình vẽ và vật thật II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 102, 103 - Tranh ảnh về các loài chim - Hình vẽ chim có rõ xương sống. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Các bộ phận của cơ thể chim - Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Loài chim trong hình tên là gì? + Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày H: Vậy bên ngoài cơ thể chim có những bộ phận nào? + Toàn thân chim được phủ bằng gì? + Mỏ của chim như thế nào? + Cơ thể chim có xương sống không? HĐ3: Sự phong phú, đa dạng của các loài chim. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, quan sát các hình trang 102, 103 SGK - Nhận xét về hình dáng, màu sắc của các loài chim + Chim có khả năng gì? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả HĐ4: Củng cố,dặn dò: - 2 HS trả lời - Mỗi HS nói về một loài chim, chỉ vào hình sau đó nêu các bộ phận của chúng cho các bạn nghe 4- 6 HS lên bảng trình bày + Cơ thể chim bên ngoài có đầu, mình, hai cánh và hai chân + Toàn thân chim được phủ bằng lông vũ. + Mỏ của chim cứng giúp chim mổ thức ăn. + Có xương sống. - Lông chim có nhiều màu sắc khác nhau và rất đẹp. Hình dáng chim cũng rất khác nhau: có con to, cổ dài, có con nhỏ, cổ ngắn,... + Có loài hót rất hay như hoại mi, khướu, có loài biét bắt chưứơc tiếng người như vẹt sáo,... Tự nhiên xã hội: THÚ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trong SGk trang 104, 105. - Giấy bút màu để vẽ con vật III/ Đồ dùng dạy học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Các bộ phận bên ngoài của thú - Yêu cầu HS chia nhóm 4 và quan sát các hình minh hoạ trong Sgk - Gọi tên các con vật trong hình - Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật - Nêu điểm giống và khác nhau giữa mỗi con vật + Thú có xương sống không? HĐ3: Ích lợi của thú nuôi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và trả lời. - Người ta nuôi thú làm gì? Kể tên một vài thú nuôi làm ví dụ - Yêu cầu HS kể một vài ích lợi của thú và nêu ví dụ. H: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi HĐ3: Trò chơi: Ai là hoạ sĩ - Yêu các nhóm chọn và vẽ một con vật cả nhóm yêu thích, tô màu chú thích các bộ phận con vật đó - Cho HS nhận xét, tuyên dương HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - 2 HS trả lời - Mỗi HS giới thiệu về 1con vật cho cả nhóm nghe VD: Đây là con trâu, con trâu có đầu, mình, chân, đuôi, trên đầu có sừng, mắt, mõm Giống: Đẻ con, có 4 chân, có lông Khác: Nơi sống khác nhau, thức ăn khác nhau, có con có sừng, có con không có sừng - Có xương sống - Lấy thịt (lợn, bò), lấy sữa (bò, dê) lấy da và lông (lông cừu, da ngựa), lấy sức kéo (trâu, bò, ngựa...) - HS trình bày. - HS nối tiếp nhau trả lời - Cho thú ăn no, ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để chúng không bị bệnh - Tiêm phòng đúng quy định, lai tạo ra giống thú mới - Các nhóm thực hành Đạo đức: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2) I. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2 phút) 2. KT bài cũ( 5 phút) - Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? - GV đánh giá 3. Bài mới . a. HĐ1: Nhận xét hành vi . - GV phát phiếu giao việc y/c từng cặp thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai - GV theo dõi nhóm thảo luận. - Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GVKL: Tình huống a, c sai tình huống b, đ đúng. b. HĐ 2: đóng vai: - Y/c các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống. * GVKL Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh -Hát - Thư từ tài sản …Xâm phạm chúng là việc làm sai trái , vi phạm pháp luật. - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các hành vi ( bài tập 4/40) - Đại diện 1 số cặp trình bày, hs khác bổ sung ý kiến - HS thảo luận, phân công đóng vai ( bài tập 5) - Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình. II.Củng cố: Thư từ ,tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

File đính kèm:

  • docCAN -TUAN 27.doc
Giáo án liên quan