Lịch báo giảng Khối 2 Tuần 24

-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( Tiết 2).

 

-Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu các nhóm suy nghĩ. Xây dựng kịch bản và đóng vai các tình huống sau:

+Em gọi hỏi thăm sức khoẻ của một người bạn cùng lớp bị ốm.

Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em.

+ Em gọi điện nhầm đến nhà người khác.

 -Kết luận: Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Khối 2 Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược(phải) từ trên xuống dưới, dừng bút ở đường kẽ 2. -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Ư Chữ Ư cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Ư và miêu tả: + Như chữ U, thêm một dấu râu trên đầu nét 2. GV hướng dẫn cách viết: -Trước hết, viết như viết chữ U . Sau đó, từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đường kẽ 6, chỗ gần đầu nét 2, viết một dấu râu nhỏ có đuôi dính vào phần đầu nét 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. - HS quan sát 5 li 6 đường kẻ ngang. 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS quan sát 5 li 6 đường kẻ ngang. 2 nét - HS quan sát - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Ươm cây gây rừng. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. -Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GVviết mẫu chữ: Ươm lưu ý nối nét Ư và ơm. HS viết bảng con * Viết: : Ươm - GV nhận xét và uốn nắn. - HS đọc câu - Ư : 5 li - y, g : 2,5 li - r : 1,25 li - ơ, m, c, a, ư , n: 1 li - Dấu huyền (\) trên ư - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. - Vở Tập viết - HS viết vở 4.Củng cố :4’ 5.Dặn do : 1’ GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Chữ hoa V. Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Tiết PPCT:24 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui. - GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử văn hoá. Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. HS: Vở III. Các hoạt động TT Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 1’ 2. Bài cũ : 5’ Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà. Nhận xét, cho điểm HS. Hát -3 HS đọc phần bài làm của mình. 3. Bài mới 30’ Giới thiệu: Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Trong giờ Tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ tập nói đáp lời phủ định trong các tình huống. Sau đó nghe và trả lời các câu hỏi về nội dung một câu chuyện vui có tựa đề là Vì sao? Bài 1 (Làm miệng) Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì? -Khi gọi điện thoại đến, bạn nói thế nào? Cô chủ nhà nói thế nào? -Lời nói của cô chủ nhà là một lời phủ định, khi nghe thấy chủ nhà phủ định điều mình hỏi, bạn HS đã nói thế nào? -Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sẽ thường xuyên được nghe lời phủ định của người khác, khi đáp lại những lời này các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn. -Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huống trên. - GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử văn hoá. Lắng nghe tích cực. Bài 2: Thực hành -GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy gọi 2 HS lên thực hành. 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy, 1 HS thực hiện lời đáp. -GọiHSdướilớbổ sung nếu có cách nói khác. -Động viên, khuyến khích HS nói. (1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành) -Tranh minh hoạ cảnh một bạn HS gọi điện thoại đến nhà bạn. -Bạn nói : Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ. -Ơ đây không có ai tên là Hoa đâu, cháu à. -Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô. Ví dụ: Tình huống a. HS 1: Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ. HS 2: Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải người ở đây. HS 1: Dạ, xin lỗi cô./ Không sao ạ. -Xin lỗi cô./ Dạ, cháu xin lỗi cô. Tình huống b. -Thế ạ. Không sao đâu ạ./ Con đợi được. Hôm sau bố mua co con nhé./ Không sao ạ. Con xin lỗi bố. Tình huống c. -Mẹ nghỉ đi mẹ nhé./ Mẹ yên tâm nghỉ ngơi. Con làm được mọi việc. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. Bài 3 Vì Sao? Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. Cô liền hỏi người anh họ: -Sao con bò này không có sừng hả, anh? Cậu bé đáp: -Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng còn này không có sừng vì nó là . . . là con ngựa. Theo tiếng cười tuổi học trò. GV kể chuyện 1 đến 2 lần. Treo bảng phụ có các câu hỏi. Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? -Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào? Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì? Cô bé giải thích ra sao? Thực ra co vật mà cô bé nhìn thấy là con gì? Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện. Nhận xét, cho điểm HS. -HS cả lớp nghe kể chuyện. Hai nhân vật la cô bé và cậu anh họ. Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lấy làm lạ lắm. +Cô bé hỏi người anh họ: Sao con bò này không có sừng hở anh?/ Nhìn thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi người anh họ: “Sao con bò này lại không có sừng, hả anh?” Cậu bé giải thích: Bò không có sừng vì có con bị gãy sừng, có con còn non, riêng con ăn cỏ kia không có sừng vì nó là … con ngựa./ Cậu bé cười vui và nói với em: “À, bò không có sừng thì có thể do nhiều lí do lắm. Những con bò còn non thì chưa có sừng những con bò bị gẫy sừng thì em cũng không nhìn thấy sừng nữa, riêng con vật kia không có sừng vì nó không phải là bò mà là con ngựa. Là con ngựa. -2đến 4 HS thực hành kể trước lớp. HS phát biểu ý kiến. 4.Củng cố :4’ 5.Dặn do : 1’ Con đáp lại thế nào khi: + Một bạn hứa cho em mượn truyện lại để quên ở nhà. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình. Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. ……………………………………… Tiết PPCT:120 TOÁN BẢNG CHIA 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia 5, lập được bảng chia 5, nhớ được bảng chia 5. II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. HS: Vở. III. Các hoạt động TT Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập. Sửa bài 4: Số thuyền cần có là: 12 : 4 = 3 (thuyền) Đáp số: 3 thuyền. GV nhận xét Hát -HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét. Số thuyền cần có là: 12 : 4 = 3 (thuyền) Đáp số: 3 thuyền 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giúp HS:Lập bảng chia 5. Bảng chia 5 1. Giới thiệu phép chia 5 a) On tập phép nhân 5 -Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK). -Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? b) Giới thiệu phép chia 5 -Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? Nhận xét: -Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4. Lập bảng chia 5 -GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104). -Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. Ví dụ: Từ 5 x 1 = 5 có 5 : 5 = 1 Từ 5 x 2 = 10 có 10 : 2 = 5 -Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5. -HS trả lời và viết phép nhân: 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn. -trảlờirồiviết20: 5 = 4. Có 4 tấm bìa. HS thành lập bảng chia 5. 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 30 : 2 = 6 35 : 5 = 7 40 : 5 = 8 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10 HS đọc và học thuộc bảng 5. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: -HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. -Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới. GV nhận xét Bài 2: -HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3 Bài giải Số bông hoa trong mỗi bình là: 15 : 5 = 3 (bông) Đáp số : 3 bông hoa. GV nhận xét Bài 3: Thi đua -HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3 Trình bày: Bài giải Số bình hoa là: 15 : 5 = 3 (bình) Đáp số : 3 bình hoa. GV nhận xét HS tính nhẩm. HS làm bài. HS sửa bài. -HS chọn phép tính rồi tính -2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. -HS sửa bài. Bài giải Số bông hoa trong mỗi bình là: 15 : 5 = 3 (bông) Đáp số : 3 bông -HS chọn phép tính rồi tính -2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. -HS sửa bài. Bài giải Số bình hoa là: 15 : 5 = 3 (bình) Đáp số : 3 bình hoa 4.Củng cố :4’ 5. Dặn do : Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Một phần năm. ************** Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu : - HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần . - Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới mà thực hiện. - Biết tự kiểm điểm lại những việc trong 22 tuần học. II. Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị 1 trò chơi. HS : tở trưởng tổng kết các kết quả hoạt động của tổ III. Nội dung : 1/ Hoạt động 1: Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 24. + Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp. + Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp. + Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, + Học tập: Tở trưởng bảo cáo kết quả theo dơi các hoạt động thi đau của tổ ḿnh : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài , vi phạm về đồng phục, tóc, móng tay, nói chuyên trong giờ học- Tên bạn được đề nghị khen thưởng trong tuần GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài,……. trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp. GV nhận xét việc tích cực tập trung theo dỏi trong giờ học. + Nề nếp:GV nêu và nhận xét. Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về theo hàng cho khi về đến nhà. Hát đầu giờ ít nhất 1 bài hát. - Nhắc nhở HS nghiêm túc hát đầu giờ và đọc 5 điều Bác Hồ dạy. 2/ Hoạt động 2: GV nêu những chỉ đạo của nhà trường: + Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường. + Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch . + Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT. 3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm. - GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp. - GV nhắc nhở các khoản tiền . IV. Ḱêt luận GV nêu tên những học sinh được khen thưởng trong tuần( phát thư khen vào thứ hai) Nhắc nhở hs tiếp tục cố gắng học tập và hoàn thành tốt theo nội dung thi đua của lớp

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Giáo án liên quan