Lịch báo giảng Khối 2 Tuần 23

-YcHS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.

 

+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.

+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.

+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.

+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Khối 2 Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Bài mới 30’ Giới thiệu: Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa GV nêu mục đích và yêu cầu. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ T Chữ T cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ T và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: -Nét 1: Đặt bút giữa đường kẽ 4 và 5, viết nét cong trái nhỏ, dừng bút trên đường kẽ 6. -Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dừng bút trên đường kẽ 6. -Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái cách nét lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. HS quan sát 5 li 6 đường kẻ ngang. 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: T – Thẳng như ruột ngựa. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Thẳng lưu ý nối nét T và h. HS viết bảng con * Viết: : T - GV nhận xét và uốn nắn. - HS đọc câu - T : 5 li - h, g : 2,5 li - t : 1,5 li - r : 1,25 li - a, n, o, u, ă, ư : 1 li - Dấu hỏi (?) trên ă - Dấu nặng (.) dưới ô vàư - Khoảng chữ cái o v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở Củng cố :4’ 5.Dặn do : 1’ GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. -Chuẩn bị: Chữ hoa U – Ư. Ươm cây gây rừng. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. -------------------------------------- Tiết PPCT:23 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY I. Mục tiêu - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước. - Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của trường. GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hoá. Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường. HS: Vở III. Các hoạt động TT Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 1’ 2. Bài cũ : Tả ngắn về loài chim. 5’ -Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học. Em thích nhất loài chim nào? Nhận xét và cho điểm HS. Hát -2, 3 HS lên bảng trả lời theo câu hỏi của GV, bạn nhận xét. 3. Bài mới 30’ Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Đáp lời khẳng định. Viết nội quy của trường. Bài 1 -Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh. + Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào? -Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào? -Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện ntn? -Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS. Cho một số HS đóng lại tình huống trên. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn. Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1. Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. -2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. Cô bán vé trả lời: Có chứ! + Bạn nhỏ nói: -Hay quá! + Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp. -Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cô bán cho cháu một vé với./… -Một số cặp HS thực hành trước lớp. 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. HS làm việc theo cặp. Tình huống a) -Mẹơi, đây có phải con hươu sao không ạ? -Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trông nó lạ quá, mẹ nhỉ./ Nó hiền lành và đáng yêu quá, phải không mẹ./ Oi, bộ lông của nó mới tuyệt làm sao./ Cái cổ của nó phải dài mấy mét ấy mẹ nhỉ./… -HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp án khác, nếu có. Một số đáp án: b) Thế hả mẹ?/ Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu, mẹ nhỉ./ Thế thì nó còn giỏi hơn cả hổ vì hổ không biết trèo cây, mẹ nhỉ./.. c) Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút, được không ạ?/ Bác vui lòng cho cháu gặp Lan một chút nhé!/ May quá, cháu đang có việc muốn hỏi bạn ấy. Bác chophépcháu lên nhà gặp Lan, bác nhé!/… v Hoạt động 2: Giúp HS ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. Bài 3 -Treobảngphụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học. -Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy. GV chấm 1 số vở. GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hoá. Lắng nghe tích cực. -2 HS lần lượt đọc bài. -HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy. 4.Củng cố :4’ 5. Dặn do : 1’ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị: Đáp lời phủ định… …………………………………………… Tiết PPCT:115 TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu - Nhận biết thừa số tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập. Biết giải bài toán có một phép tính. II. Chuẩn bị GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. HS: Bảng con. Vở. III. Các hoạt động TT Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 1’ 2. Bài cũ : Luyện tập 5’ Sửa bài 5: Bài giải Số can dầu là: 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can dầu. GV nhận xét Hát -2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét. Bài giải Số can dầu là: 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can dầu 3. Bài mới 30’ Giới thiệu Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Tìm 1 thừa số của phép nhân. -On tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia -Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? -HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. GV viết lên bảng như sau: 2 x 3 = 6 TS I TSII Tích -Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng: -6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3) -6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2) -Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. 2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8 -Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X. -Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”. GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 -GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8. Cách trình bày: X x 2 = 8 X= 8 :2 X = 4 GV nêu: 3 x X = 15 -Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15. +Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3. - GV hướng dẫn HS viết và tính:X = 15 : 3 X = 5 X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15. Trình bày: 3 x X = 15 X = 15 : 3 X = 5 -Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK) 6 chấm tròn. 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 HS lập lại. HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 HS viết vào bảng con. -HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3. - HS viết và tính:X = 15 : 3 X = 5 HS viết vào bảng con. HS lập lại. -HS tính nhẩm và làm bài. Sửa bài. -Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia HS thực hiện. Sửa bài. HS thực hiện. Sửa bài. -HS thực hiện phép chia 20 : 2 = 10 v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột. Bài 2: Tìm x (theo mẫu). HS nhắc lại kết luận trên. X x 3 = 12 X = 12 : 3 X = 4 3 x X = 21 X = 21 : 3 X = 7 Bài 3: Tìm y ( tương tự như bài 2) Bài 4: -GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 20 : 2 = 10 Trình bày: Bài giải Số bàn học là: 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số: 10 bàn học GV nhận xét. HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp giải vào vở. Bài giải Số bàn học là: 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số: 10 bàn học 4.Củng cố :4’ 5. Dặn do: 1’ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. d d d d d dd d d d d d SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần . - Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới mà thực hiện. - Biết tự kiểm điểm lại những việc trong 22 tuần học. II. Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị 1 trò chơi. HS : tở trưởng tổng kết các kết quả hoạt động của tổ III. Nội dung : 1/ Hoạt động 1: Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 22. + Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp. + Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp. + Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, + Học tập: Tở trưởng bảo cáo kết quả theo dơi các hoạt động thi đau của tổ ḿnh : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài , vi phạm về đồng phục, tóc, móng tay, nói chuyên trong giờ học- Tên bạn được đề nghị khen thưởng trong tuần GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài,……. trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp. GV nhận xét việc tích cực tập trung theo dỏi trong giờ học. + Nề nếp:GV nêu và nhận xét. Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về theo hàng cho khi về đến nhà. Hát đầu giờ ít nhất 1 bài hát. - Nhắc nhở HS nghiêm túc hát đầu giờ và đọc 5 điều Bác Hồ dạy. 2/ Hoạt động 2: GV nêu những chỉ đạo của nhà trường: + Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường. + Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch . + Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT. 3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm. - GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp. - GV nhắc nhở các khoản tiền . IV. Ḱêt luận GV nêu tên những học sinh được khen thưởng trong tuần( phát thư khen vào thứ hai) Nhắc nhở hs tiếp tục cố gắng học tập và hoàn thành tốt theo nội dung thi đua của lớp

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan