Lịch báo giảng buổi chiều tuần 31 Trường tiểu học Hòa Sơn- Thái Thị Hà

A)Bài cũ: GV cho HS làm bài 3 SGK.

Nhận xét, sửa sai nếu có.

B)Bài luyện tập:

Giới thiệu bài:

HĐ1: HDHS làm các BT trong SGK trang 163.

GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.

Bài 1:Đặt tính rồi tính:

Lưu ý: Đặt các số thẳng cột,thẳng hàng.

(Củng cố cách làm tính trừ (không nhớ)

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng buổi chiều tuần 31 Trường tiểu học Hòa Sơn- Thái Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i liệu hướng dẫn hoạt động ngoài giờ lên lớp Luyện viết: Luyện bài 118 A: Yêu cầu: Giúp học sinh viết đúng đep các tiếng từ ở bài 118. B: Thiết bị dạy học: Bảng nhóm, Vở viết đẹp. C: Các hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học. HĐ2: HD viết. GV treo bảng nhóm viết sẵn nội dung. HS quan sát nêu lại qui trình. HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt. Lớp đọc lại nội dung viết. HĐ3: Luyện viết. HS viết ở vở. GV theo dõi để HD thêm. HĐ4: GV chấm chữa và đánh giá tiết học. Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2013. Tiếng việt: Luyện viết chữ hoa: Q, R. A: Yêu cầu: Giúp học sinh biết qui trình viết chữ hoa và viết được chữ hoa theo yêu cầu. B: Thiết bị dạy học: bảng nhóm, chữ mẫu. C: Các hoạt động dạy học. HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học. HĐ2: GV hướng dẫn viết. GV viết mẫu và nêu qui trình viết. HS theo dõi và lắng nghe. HĐ3: Thực hành viết bài. HS thực hành viết bảng con. HS viết vở. GV theo dõi và giúp đỡ thêm. . HĐ4: GV chấm chữa và nhận xét. Chính tả ngưỡng cửa I) Mục tiêu: - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài:Ngưỡng cửa : 20 chữ trong khoảng cách 8-10 phút .. - Điền đúng vần ăt hay ăc; chữ g hay gh vào ô trống. -Làm bài tập 2,3 (SGK) II) Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. Học sinh: Vở viết Chính tả. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra: Bài viết tiết trước(trong VBT). GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học - GV treo bảng viết bảng đoạn thơ. - GV chỉ bảng cho HS đọc bài và tìm tiếng dễ viết sai.Ví dụ:ngưỡng cửa,con đường,xa tắp,... -GV sửa lỗi và căn dặn HS viết hoa các chữ cái đầu câu.Viết hết câu xuống dòng. HĐ1: Hướng dẫn tập chép. - GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, đầu mỗi dòng phải viết hoa. - GV đọc thong thả bài viết. - GV chữa bài trên bảng. - GV chấm 1/ 2 số bài . HĐ2: HD làm bài tập. a) Điền vần ăt hay ăc? GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. b)Điền chữ g hay chữ gh ? GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. C) Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Biểu dương những HS học tốt,viết đẹp và đúng mẫu ,cỡ chữ. - HS nhìn bảng đọc. - HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai. -Nhận xét. - HS chép bài vào vở. - HS cầm bút chì sửa bài của mình. - HS soát bài. -1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Đáp án:bắt tay,mắc. - 1 HS đọc kết quả bài làm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Đáp án:gấp,ghi. - 1 HS đọc kết quả bài làm. -Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp. Toán : Luyện tập I, Mục Tiêu: Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức cộng trừ trong phạm vi 100 không nhớ Biết cách đặt tính và tính Biết giải toán có lời văn II, Lên Lớp HĐ1 : Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học HĐ 2 :Bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 22+41 43+34 Học sinh đặt theo cột dọc rồi tính 36-25 78-36 Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng Học sinh hoàn thành vào vở 37-6 25-2 70-40 24+35 52-22 59 31 30 23 Bài 3:Lớp 1B có 38 bạn trong đó có Bài giải: 16 bạn nữ.Hỏi lớp 1B có mấy bạn nam Lớp 1B có số bạn nam là: 38-16=22(bạn) Đáp số : 22 bạn III, Chấm , chữa bài Tự chọn: Hoàn thành bài tập GV hướng dẫn hoàn thành bài tập trong ngày Thứ 5 ngày 18 tháng 4 năm 2013. Chính tả: Kể cho bé nghe I) Mục tiêu: - HS chép lại chính xác không mắc lỗi và trình bày đúng các tiếng trong 8 dòng đầu bài thơ “Kể cho bé nghe” . Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. - Điền đúng vần ươt hay ươc .Điền chữ ng hay ngh vào ô trống. -Viết chữ đẹp,giữ vở sạch. II) Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ chép sẵn đoạn viết. Học sinh: Vở viết Chính tả. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra: Bài viết tiết trước(trong VBT). GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: -GVgiới thiệu trực tiếp bài học - GV treo bảng viết bảng đoạn thơ. - GV chỉ bảng cho HS đọc bài và tìm tiếng dễ viết sai. Ví dụ:ầm ĩ,chăng dây điện,quay tròn,xay lúa,... -GVsửa lỗi và căn dặn HS viết hoa các chữ cái đầu câu.Viết hết câu xuống dòng. HĐ1: Hướng dẫn tập chép. - GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, đầu mỗi dòng phải viết hoa. - GV đọc thong thả bài viết. - GV chữa bài trên bảng. - GV chấm 1/ 2 số bài . HĐ2: HD làm bài tập. a) Điền vần ươt hay ươc? GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. b)Điền chữ ng hay chữ ngh ? GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. C) Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Biểu dương những HS học tốt,viết đẹp và đúng mẫu ,cỡ chữ. - HS nhìn bảng đọc. - HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai. -Nhận xét. - HS chép bài vào vở. - HS cầm bút chì sửa bài của mình. - HS soát bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Đáp án:mượt,thước. - 1 HS đọc kết quả bài làm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Đáp án:ngày,ngày,nghỉ,người. - 1 HS đọc kết quả bài làm. -Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp. Kể chuyện Dê con nghe lời mẹ I)Mục tiêu : - HS hào hứng nghe GV kể chuyện . - HS nhớ và kể lại được từng doạn câu truyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện . - HS nhận ra: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu con Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn. II)Đồ dùng dạy học :-Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện . III)Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài: HĐ1:GV kể chuyện: GV kể chuyện với giọng diễn cảm. Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. + Kể với giọng diễn cảm. + Thay đổi giọng để phân biệt lời hát của Dê mẹ, lời hát của Sói giả Dê mẹ. Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ - Lưu ý: + Đoạn mở đầu giọng mẹ âu yếm dặn con. + Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa thân mật. + Tiếng hát của Sói khô khan, không có tính cảm. Giọng ồm ồm. + Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm. HĐ2: HDHS kể từng đoạn truyện theo tranh. Dựa vào từng tranh và câu hỏi gợi ý để kể. GV uốn nắn nếu các em kể còn thiếu hoặc sai . HĐ3: Phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện. Mỗi nhóm 4 em đóng vai : người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện. Nhận xét giúp đỡ các em. Giúp HS biết ý nghĩa câu chuyện: -Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không ? -Truyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét. Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe ./. -HS chú ý lắng nghe. -HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện. -Thực hiện như GVHD. Tranh 1: VD: Kể theo bức tranh1: Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ.HS tiếp tục kể theo (Các tranh 2, 3, 4:cách làm tương tự với tranh 1). Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào? Có diễn cảm không? -HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai . Nhận xét nhóm nào kể hay nhất. -Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi, -Khuyên chúng ta biết vâng lời người lớn. Âm nhạc: Ôn bài đường và chân học sinh hát thuộc lời bài hát: đường và chân -Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp,và múa phụ họa II.Lên lớp: HĐ1:GV nêu nội dung , yêu cầu của tiết học HĐ2:GV hát mẫu Cả lớp theo dõi , lắng nghe GV hát mẫu HĐ3:HS luyện hát -hát toàn bài -Gọi các nhóm đưng dậy hát - Gọi HS khac nhận xét -HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp HĐ4; Hát kết hợp múa phụ họa GV làm mẫu Cả lớp làm theo III . Củng cố , dặn dò Tự chọn: Hoàn thành bài tập Thứ 6 ngày 19 tháng 4 năm 2013. Tiếng việt: Luyện bài: Hai chị em. A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài :Hai chị em. Làm được nội dung bài tập ở vở in. B: Thiết bị dạy học: SGK, bảng con, vở ô li. C: Các hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học. HĐ2: Luyện đọc. HS mở SGK đọc. Đọc theo bàn. Đọc cá nhân. Thi đọc theo nhóm. Thi đọc cá nhân. Lớp đồng thanh. HĐ3: HD làm bài tập. Bài1: Viết tiếng trong bài chứa: et. Bài2: Viết tiếng chứa vần et, oet. .Bài3: Điền et hay oet. Ngày tết ở miền nam nhà nào cũng có bánh t… Chi gõ kiến kh… thân cây tìm tổ kiến. .Bài 4: Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng. Bài 5: ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: HS làm bài. GV quan sát giúp đỡ thêm. HĐ4: Luyện vở ô li. GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Bài 1: nghe đọc để viết GV đọc học sinh viết bài. Bài 2: Viết từ chứa : et, oet. Bài 3:Dành khá giỏi: Viết câu chứa vần: et, oet. Học sinh làm bài. GV theo dõi giúp đỡ thêm. HĐ5: GV chấm, chữa, củng cố bài. Toán: Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp HS: -HS làm quen mặt đồng hồ. Biết đọc đúng giờ trên đồng hồ. - Có biểu tượng ban đầu về thời gian. II)Đồ dùng: - Mô hình mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài,vở BT Toán. III)Các hoạt động dạy học: A)Kiểm tra: HS lên bảng trả lời các câu hỏi: -Hôm nay là thứ mấy,ngày mấy,tháng mấy? GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1)Giới thiệu bài: 2)HĐ1: Thực hành trên mô hình đồng hồ. -GV phát các lệnh: VD:3 giờ đúng,9 giờ đúng,.4 giờ đúng, 10 giờ đúng.,... -Ngược lại:GV quay kim đồng hồ và hỏi để HS trả lời đó là mấy giờ? 3)HĐ2:Làm BT trong VBT. _HS làm các BT trong VBT.GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu. 4)Chấm bài,chữa bài. 5)Củng cố,dặn dò: -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Ôn bài và xem bài sau./. -HS lấy mô hình mặt đồng hồ của các em để trước mặt. Và quay theo lệnh của GV. -Nhận xét. -Làm BT trong VBT.Bài 119 trang 55. -Chữa bài. Luyện viết: Luyện bài 119 A: Yêu cầu: Giúp học sinh viết đúng đep các tiếng từ ở bài 119 B: Thiết bị dạy học: Bảng nhóm, Vở viết đẹp. C: Các hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học. HĐ2: HD viết. GV treo bảng nhóm viết sẵn nội dung. HS quan sát nêu lại qui trình. HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt. Lớp đọc lại nội dung viết. HĐ3: Luyện viết. HS viết ở vở. GV theo dõi để HD thêm. HĐ4: GV chấm chữa và đánh giá tiết học. HĐTT: Sinh hoạt sao -HS ra sân hoạt động theo hướng dẫn của anh chị phụ trách sao

File đính kèm:

  • docfhdhafkafiwkfdkvfhjfididfkkdsafk (23).doc
Giáo án liên quan