1)Giới thiệu bài:
2) HĐ1:Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
GV yêu cầu HS lấy 2 bó que tính( mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng gài, gắn số 20 lên bảng và yêu cầu đọc.
GV gài thêm 1 que tính nữa.
GV hỏi: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
GV nói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21.GV gắn bảng 21.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng buổi chiều tuần 26 Trường tiểu học Hòa Sơn- Thái Thị Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e tính.
- Đến số 23 thì dừng lại hỏi:
- Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính?
GV viết: 2 vào cột chục.
- và mấy đơn vị?
GV viết 3 vào cột đơn vị.
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: chữ số 2 viết trước chỉ 2 chục, chữ số 3 viết sau ở bên phải chữ số 2 chỉ 3 đơn vị.GV viết số 23 vào cột viết số.
- Cô đọc là hai mươi ba.ghi hai mươi ba vào cột đọc số.
- Phân tích số 23 ?
- Tiếp tục làm với 24, 25, ...đến số 30 dừng lại hỏi:
- Tại sao em biết 29 thêm 1 lại bằng 30?
- Vậy 1 chục lấy ở đâu ra?
GV yêu cầu HS thay 10 que tính rời bằng 1 bó que tính và GV thao tác cho HS quan sát.
Đọc số 30: ba mươi.
Phân tích số 30 ?
Đọc các số từ 20 đến 30.
Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
21 đọc là: hai mươi mốt, không đọc là hai mươi một. 24 có thể đọc là “hai mươi bốn”hoặc “hai mươi tư”,25 đọc là hai mươi lăm, không đọc là hai mươi năm.27 đọc là hai mươi bảy, không đọc là hai mươi bẩy.
3)HĐ2:Giới thiệucác số từ 30 đến 40:
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự như các số từ 20 đến 30
4)HĐ3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự như các số từ 20 đến 30.
5)HĐ4: Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1: a) Viết số:
GV lưu ý các số 21, 25, 27.
b)Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
GV nhận xét .
Bài 2: Viết số:
GV nhận xét.
Bài 3: Viết số:
GV nhận xét.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.GV nhận xét.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-HS thực hiện như GV HD. HS thực hiện lấy thêm 1 que tính nữa.
-Hai mươi
-Hai mươi mốt que tính.
-HS đọc: hai mươi mốt.
-HS thực hiện.
2 chục que tính.
3 đơn vị.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc đồng thanh, cá nhân.
“hai mươi ba”
-Gồm 2 chục và 3 đơn vị.
-HS đọc từ 23 đến 29.
-Vì lấy 2 chục cộng 1 chục bằng 3 chục.
10 que tính rời.
HS thao tác.
-HS đọc: “ba mươi”
-Gồm 3 chục và 0 đơn vị.
-HS đọc các số từ 20 đến 30: đọc xuôi, ngược.
HS thực hiện đọc các số
HS thực hiện đọc các số.
-HS viết số: 20, 21, 22, 23..., 29.
HS vẽ vạch và điền vào vạch.
21 22 23 24 25 26 27
- HS viết các số:
30, 31, 32, ...39.
- HS viết các số:
40, 41, 42, ...49, 50.
-HS điền số thích hợp vào bảng, rồi đọc các số đó.
Tập đọc: Luyện bài: bàn tay mẹ.
A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài :bàn tay mẹ.
Làm được nội dung bài tập ở vở in.
B: Thiết bị dạy học:
SGK, bảng con, vở ô li.
C: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện đọc.
HS mở SGK đọc.
Đọc theo bàn.
Đọc cá nhân.
Thi đọc theo nhóm.
Thi đọc cá nhân.
Lớp đồng thanh.
HĐ3: HD làm bài tập.
Bài1: Viết tiếng trong bài chứa: an.
Bài2: Viết tiếng ngoài bài chứa vần an, at.
.Bài3: Ghi lại câu văn diễn tả tình cảm
của Bình với đôi bàn tay mẹ.
HS làm bài.
GV quan sát giúp đỡ thêm.
HĐ4: Luyện vở ô li.
GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Bài 1: nghe đọc để viết
GV đọc học sinh viết bài.
Bài 2: Viết từ chứa : an.at.
Bài 3:Dành khá giỏi:
Viết câu chứa vần: ai, ay Học sinh làm bài.
GV theo dõi giúp đỡ thêm.
HĐ5: GV chấm, chữa, củng cố bài.
HĐTT: Trò chơi dân gian
-Theo tài liệu hướng dẫn hoạt động ngoài giờ lên lớp
Luyện viết: Luyện bài 109
A: Yêu cầu: Giúp học sinh viết đúng đep các tiếng từ ở bài 109
B: Thiết bị dạy học:
Bảng nhóm, Vở viết đẹp.
C: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: HD viết.
GV treo bảng nhóm viết sẵn nội dung.
HS quan sát nêu lại qui trình.
HS khác nhận xét bổ sung.
GV chốt.
Lớp đọc lại nội dung viết.
HĐ3: Luyện viết.
HS viết ở vở.
GV theo dõi để HD thêm.
HĐ4: GV chấm chữa và đánh giá tiết học.
Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2013
Tập viết: Luyện viết chữ hoa C, D, Đ.
A: Yêu cầu: Giúp học sinh biết qui trình viết chữ hoa và viết được chữ hoa theo yêu cầu.
B: Thiết bị dạy học: bảng nhóm, chữ mẫu.
C: Các hoạt động dạy học.
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: GV hướng dẫn viết.
GV viết mẫu và nêu qui trình viết.
HS theo dõi và lắng nghe.
HĐ3: Thực hành viết bài.
HS thực hành viết bảng con.
HS viết vở.
GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
C, D, Đ, Cô giáo, bạn Dương, Đan len.
HĐ4: GV chấm chữa và nhận xét.
Chính tả: Luyện bài: bàn tay mẹ.
A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài :bàn tay mẹ.
Làm được nội dung bài tập ở vở in.
B: Thiết bị dạy học:
SGK, bảng con, vở ô li.
C: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài.
Bài1: Viết bài chính tả .
Bài2: Điền an, at.
kéo đ…. t…nước. đánh bóng b…
.Bài3:Điền g, hay gh.
nhà….a …ềnh thác đàn ….
cái ….ế …ạo nếp …i chép HS làm bài.
GV quan sát giúp đỡ thêm.
HĐ3: GV chấm, chữa, củng cố bài.
Toán: Luyện các số có hai chữ số.
A: yêu cầu: giúp học sinh biết vận dụng nội dung đã học để làm bài thực hành và biết cách trình bày bài làm theo yêu cầu.
B: thiết bị dạy học: Que tính.
C: các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: GV ra bài và hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Viết các số:
hai mươi bốn, hai mươi tám, hai mươi mốt, bốn mươi tư, bốn mươi tám,
ba mươi lăm, ba mươi ba, hai mươi chín.
Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Số tám mươi lăm gồm ….chục và….đơn vị.
Số chin mươi bảy gồm…..chục và ….đơn vị.
Số bảy mươi ba gồm…….chục và …đơn vị.
Số sáu mươi hai gồm ….chục và ….đơn vị.
Bài3: Điền dấu >,< =?
52…73 84….92 75…81
64…46 67….71 33….34
HS làm bài.
GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
Hoạt động 4: GV chấm và chữa bài.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
Tự chọn: Hoàn thành bài tập
Thứ 5 ngày 7 tháng 3 năm 2013.
Chính tả: Cái bống
I) Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác ,không mắc lỗi bài: Cái Bống.Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Điền đúng vần anh,ach, điền chữ ng hoặc ngh vào ô trống.
-Viết chữ đẹp,giữ vở sạch.
II) Đồ dùng:
Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết.
Học sinh: Vở viết Chính tả.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
- GV treo bảng bài thơ.
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai.
Ví dụ: Bống(tên người,viết hoa),khéo sảy,khéo sàng,đường trơn,mưa ròng.
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
3)HĐ2: HD làm bài tập.
a) Điền vần anh, ach ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung
b)Điền chữ ng hay chữ ngh?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
C) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt.
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên chữa bài.
Ví dụ: hộp bánh,túi xách,bức tranh.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên chữa bài.
Vídụ:ngàvoi,ngoanngoãn,chúnghé,nghỉ ngơi,nghề nghiệp,bắp ngô.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp.
Kể chuyện: Ôn tập
Hướng dẫn học sinh ôn lại tiết kể chuyện đã học.
I. Mục tiêu:
- Giúp
Âm nhạc: Ôn bài :hòa bình cho bé
học sinh hát thuộc lời bài hát hòa bình cho bé
-Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp,và múa phụ họa
II.Lên lớp:
HĐ1:GV nêu nội dung , yêu cầu của tiết học
HĐ2:GV hát mẫu
Cả lớp theo dõi , lắng nghe GV hát mẫu
HĐ3:HS luyện hát
-hát toàn bài
-Gọi các nhóm đưng dậy hát
- Gọi HS khac nhận xét
-HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
HĐ4; Hát kết hợp múa phụ họa
GV làm mẫu
Cả lớp làm theo
III . Củng cố , dặn dò
Tự chọn: Hoàn thành bài tập
-GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập
Thứ 6 ngày 8tháng 3 năm 2013.
Tiếng việt: Luyện bài: Cái Bống.
A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài cái bống.
Làm được nội dung bài tập ở vở in.
B: Thiết bị dạy học:
SGK, bảng con, vở ô li.
C: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện đọc.
HS mở SGK đọc.
Đọc theo bàn.
Đọc cá nhân.
Thi đọc theo nhóm.
Thi đọc cá nhân.
Lớp đồng thanh.
HĐ3: HD làm bài tập.
Bài1: Viết tiếng trong bài chứa: anh.
Bài2: Viết tiếng ngoài bài chứa vần anh, ach.
.Bài3:Bống đã làm gì giúp mẹ? Điền từ ngữ đúng.
Bống………..cho mẹ nấu cơm.
Bống……….khi mẹ đi chợ về.
HS làm bài.
GV quan sát giúp đỡ thêm.
HĐ4: Luyện vở ô li.
GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Bài 1: nghe đọc để viết
GV đọc học sinh viết bài.
Bài 2: Viết từ chứa : anh.ach.
Bài 3:Dành khá giỏi:
Viết câu chứa vần: anh, ach Học sinh làm bài.
GV theo dõi giúp đỡ thêm.
HĐ5: GV chấm, chữa, củng cố bài.
Ôn toán: Luyện so sánh các số có hai chữ số.
A: yêu cầu: giúp học sinh biết vận dụng nội dung đã học để làm bài thực hành và biết cách trình bày bài làm theo yêu cầu.
B: thiết bị dạy học: Que tính.
C: các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: GV ra bài và hướng dẫn làm bài.
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Số tám mươi lăm gồm ….chục và….đơn vị.
Số chin mươi bảy gồm…..chục và ….đơn vị.
Số bảy mươi ba gồm…….chục và …đơn vị.
Số sáu mươi hai gồm ….chục và ….đơn vị.
Bài2: Điền dấu >,< =?
52…73 84….92 75…81
64…46 67….71 33….34
HS làm bài
GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
Hoạt động 4: GV chấm và chữa bài.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
Luyện viết: Luyện bài 110
A: Yêu cầu: Giúp học sinh viết đúng đep các tiếng từ ở bài 110
B: Thiết bị dạy học:
Bảng nhóm, Vở viết đẹp.
C: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: HD viết.
GV treo bảng nhóm viết sẵn nội dung.
HS quan sát nêu lại qui trình.
HS khác nhận xét bổ sung.
GV chốt.
Lớp đọc lại nội dung viết.
HĐ3: Luyện viết.
HS viết ở vở.
GV theo dõi để HD thêm.
HĐ4: GV chấm chữa và đánh giá tiết học.
Sinh hoạt sao: Ca múa hát tập thể
Thực hiện theo kế hoạch của tổng phụ trách đội
File đính kèm:
- fhdhafkafiwkfdkvfhjfididfkkdsafk (40).doc