Kinh nghiệm giáo dục Đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh lớp 5

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

 “Trẻ em hơm nay, thế giới ngy mai”. Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình v X hội d dnh cho trẻ những điều kiện sống tốt nhất cho sự phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, tình cảm v đạo đức của trẻ. Thế nhưng d thời đại nµo , hay ở lĩnh vực no th× ti v ®c vn ®ược lu«n coi trng v× thế : ViƯc Gi¸o dơc đạo ®c cho hc sinh lµ mt vn ®Ị bc xĩc mµ x· hi quan t©m. Như Bc Hồ của chúng ta đ nĩi :“Có tài mà không có đức thì l người vô dụng ,có đức mà không có tài thì lm việc gì cũng khĩ ".Thật vậy , C¸i ®c lµ gc,cịn c¸i tµi lµ s biĨu hiƯn cđa c¸i ®c. Hay ni ®ĩng h¬n lµ ph¸t triĨn toµn diƯn vỊ nh©n c¸ch con ngưi thĨ hiƯn qua hai mỈt lµ : Tµi vµ §c.

 Vì mục tiêu của Đảng và nhân dân ta hiện nay là : Xây dựng một nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “ dân giàu ,nước mạnh, dn chủ , công bằng văn minh” . Thực tế trong tình hình kinh tế xã hội Việt Nam ngàynay đang trên đà phát triển, đất nước đang thời mở cửa, đời sống nhân dân ngày càng khấm khá và được cải thiện, nhưng cũng từ đó mà các tệ nạn xã hội ngày một xuất hiện có lúc nhẹ nhàng, có lúc sôi động dồn dập và đã một phần len lỏi vào đời sống học đường. Tuổi trẻ học sinh rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ và sa ngả. Điều này lại xảy ra đối với các em học sinh nhất là đối với học sinh tiểu học việc học có phần bị hạn chế khi cc em chưa xác định được rõ ràng động cơ học tập, dễ nản chí buông xuôi, và như vậy thì thì đường học vấn của các em sẽ bị giảm st .

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh nghiệm giáo dục Đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vai trị, nhiệm vụ, mục đích học tập của mình ,mỗi tiết sinh hoạt đều phải có biên bản. - Giờ sinh hoạt bắt đầu bằng những tóm tắt kết quả học tâp, rèn luyện của cả lớp trong một tuần học; thông qua sổ cờ đỏ, sổ theo dõi của ban cán sự lớp tôi nhận xét đánh giá từng học sinh. Tôi luôn luôn nhắc nhở và động viên tinh thần các em, tạo động lực giúp cả lớp vươn lên. -Xây dựng một tập thể lớp đồn kết, giúp đở nhau, thương yêu nhau trong học tập cũng như trong rèn luyện. -Việc khen và động viên các em trước tập thể lớp tơi thực hiện đúng lúc,đúng việc khuyến khích các em tự hào và phát huy tiếp . - Tôi luôn dạy các em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với mọi người. Có những buổi sinh hoạt, tôi không nhận xét đánh giá từng học sinh mà kể cho các em nghe về một vài mẫu chuyện có liên quan đến nhân cách phẩm chất tốt để các em học tập theo. -Giáo viên chủ nhiệm kết hợp nhà trường – gia đình – xã hội. Vai trò nhà trường, gia đình và xã hội trong giá dục phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cho học sinh cũng rất quan trọng. Các phẩm chất chính trị, đạo đức , lối sống của con người nói chung, học sinh nói riêng được hình thành và phát triển trong các môi trường : gia đình, nhà trường và xã hội: Vì lúc sơ sinh vai trò gia đình là chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình và nhà trường góp phần quyết định, tuổi học phổ thông ( từ tiểu học đến cấp trung học cơ sở) càng lên cao vai trò của nhà trường , gia đình và xã hội càng cân đối.Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức ,lối sống giáo viên chủ nhiệm phải biết kết hợp chặt chẽ giữa ba yếu tố . Nhà trường, gia đình và xã hội có vai trò giáo dục khác nhau đối với sự hình thành và phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của học sinh. Trong mối quan hệ đó thì nhà trường được xem là trung tâm, chủ động, định hướng trong việc phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà trường là môi trường giáo dục toàn diện nhất cho học sinh. Qua thực tế thực hiện, tôi nhận thấy rằng giáo viên chủ nhiều phải biết kết hợp nhiều biện pháp với nhau để dễ dàng đem lại kết quả tốt nhất trong đó biện pháp dễ đem lại thành công là biện pháp nêu gương: người thật - việc thật. -Đầu năm ,tơi kiểm tra khả năng tiếp thu bài của hs để phân loại trình độ học sinh. Tìm hiểu và theo dõi tâm sinh lí của từng đối tượng học sinh.-Động viên các em học yếu thơng qua các tấm gương phấn đấu trong học tập của các lớp đàn anh đi trước.- Tổ chức nhiều trị chơi gây hứng thú cho hs.-Lựa chọn cho các em những bài tập phù hợp từ đơn giản đến khĩ dần.-Động viên, khuyến khích các em khi cĩ sự chuyển biến tốt (dù chỉ là rất nhỏ).-Trong quá trình rèn cho các em, tơi khơng nĩng vội mà tạo nên tâm lí thoải mái cho các em. Với tầm quan trọng đĩ, tơi nắm chắc tâm lí từnghọc sinh, đặc biệt là hồn cảnh của học sinh, phải cĩ kinh nghiệm trong thực tiển bản thân tơi đã đặt ra kế hoạch thực hiện như sau: 2 Kế hoạch thực hiện: a .Điều tra thực trạng tình hình học sinh trong lớp. -Thơng qua bộ hồ sơ học sinh, kết hợp điều tra đến tận từng học sinh trên lớp và hồn chỉnh bộ hồ sơ chủ nhiệm lớp đầy đủ chính xác. - Tỗng số học sinh trong lớp là 20 em, trong đĩ nam 10 em ,nữ 10 em.. - Về đạo đức : Phần lớn các em trong lớp ngoan ngỗn , lễ phép, biết yêu thương đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, tính chuyên cần cao. Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số em cĩ những biểu hiện chưa tốt về đạo đức như nĩi tục, đĩn đường đánh bạn , gặp người lớn khơng chào.Vệ sinh cá nhân kém ...cụ thể như các em:NGUYỄN NHỰT LINH , TRẦN ĐẠI LỢI , PHẠM THỊ YẾN LY , HUỲNH TRẦN DIỄM TRÂN ,TRIỆU HỒI BẢO , LÊ VĂN KIÊN . b. Kế hoạch và biện pháp cụ thể: + Giáo dục đạo đức: - Ngay từ đầu năm học thơng qua giờ sinh hoạt lớp tơi cĩ những bài giảng về đạo đức, tác phong của người học sinh nĩi chung và người đội viên nĩi riêng. -Cho các em học tập nhiệm vụ của người học sinh và viết đăng kí vào sổ liên lạc ngay từ đầu năm học. - Lập ra những quy định chung cho lớp học, rèn thĩi quen nề nếp ngay từ đầu năm học. -Phát huy năng lực cán bộ lớp ,xây dựng lớp tự quản -Gặp cán bộ Đội trao đổi hàng tháng, hàng kì - Kết hợp với các giáo viên giảng dạy khác trong lớp và giáo viên chủ nhiệm trong khối để nắm bắt tình hình vào hàng tuần qua các buổi sinh hoạt chuyên mơn. -Gặp gở gia đình học sinh cá biệt : 1 lần/tháng và cĩ thể giảm số lần nếu HS đĩ cĩ tiến bộ.Đầu năm học thơng qua buổi họp PHHS tơi luơn tranh thủ tìm hiểu về việc làm, nơi làm việc của PHHS để tiện cho việc liên lạc . Nhưng do đặc điểm kinh tế địa phương thường thì trong mỗi lớp số PHHS đi làm xa rất nhiều và khĩ liên lạc. Đối với những PHHS đi làm xa để cháu ở nhà với người thân thì tơi yêu cầu mỗi tháng ít nhất PHHS phải đến lớp 1 lần để gặp GVCN. Tranh thủ thời gian đĩ tơi báo cáo về tình hình học tập của HS đồng thời phối hợp với PHHS đề ra các biện pháp giáo dục hay đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề. Nhờ đĩ mà PHHS đã hỗ trợ đắc lực cho tơi trong cơng tác rèn học sinh yếu và học sinh cá biệt . -Tơi thiết nghĩ nếu chúng ta phối hợp một cách nhịp nhàng và chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường thì dù các em cĩ học yếu và khơng cĩ ý thức trong học tập cỡ nào thì dưới tác động của gia đình và nhà trường nhất định rằng việc học của các em sẽ dần tiến bộ. -Nắm thơng tin qua các loại sổ sách. -Cho học sinh gĩp ý xây dựng lớp vào các buổi sinh hoạt hoặc 15 phút đầu giờ. - Thường xuyên gần gủi với các em, biết được hồn cảnh cụ thể của từng em để cĩ biện pháp giáo dục thích hợp.Giúp đỡ các em trong tác phong ăn nĩi ,đi đứng và đối xử với mọi người xung quanh. - Giáo viên phải thật bình tỉnh giải quyết các trường hợp khơng hay xảy ra, lúc giải quyết tuyệt đối khơng thiên vị , bênh vực tránh gây bất bình trong học sinh. - Xử lí nghiêm các hành vi xấu như đánh bậy, chửi thề, cắp vặt... - Dùng lời lẽ giáo dục cho HS thấy được nỗi buồn của người khác và niềm vui khi mình làm việc tốt. - Đặc biệt là cần khơi dậy trong học sinh tính tự chủ, năng động, tự tin, khơng tự cao, khốc lác... + Một số quy định cụ thể đặt ra trong lớp yêu cầu các em thực hiện như sau: * Ra vào lớp đúng giờ quy định. * Khơng nĩi chuyện riêng trong giờ học. * Nĩi chuyện với người lớn,thầy cơ giáo phải lễ phép, nĩi đủ câu. * Khơng cắt ngang giữa câu nĩi của người lớn tuổi . * Lễ phép với thầy cơ, tơn trọng thân mật với bạn bè xung quanh. * Giữ gìn bảo vệ tài sản chung và đồ dung học tập của bản thân. * Quan tâm bạn bè, giúp đỡ bạn khi hoạn nạn hoặc khi khĩ khăn. * Nhặt được của rơi phải đưa trả cho người mất. * Phải giữ gìn vệ sinh chung, khơng ăn quà vặt, +Song song với cơng việc giáo dục đạo đức phải làm tốt cơng tác giáo dục lao động, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mĩ và đặc biệt là làm sao cho các em tự giác tích cực học tập III/ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU VÀI NĂM THỰC HIỆN: Qua việc thực hiện kinh nghiệm, tơi nhận thấy hầu như đa số đối tượng học sinh yếu lớp tơi phụ trách sụt giảm rất nhanh so với đầu năm. Điều đặc biệt là trong mỗi năm học chỉ sau vài tháng thực hiện theo cách làm trên thì đa số PHHS đều hài lịng vì sức học của con em mình ngày được nâng cao rõ rệt. Chính nhờ việc vận dụng sáng kiếntrên mà nhiều năm nay lớp tơi phụ trách khơng cĩ em học sinh nào bị xếp loại yếu cuối năm. * Trên là những biện pháp mà bản thân tơi đã vận dụng trong quá trình cơng tác và nĩ đã gĩp phần đem lại cho tơi một số kết quả tương đối khả quan. -Kết quả đạt được: -Qua quá trình giảng dạy năm học 2011 – 2012 lớp 5/1 đạt được kết quả như sau : Tổng số HS : 26 nữ : 11 Học lực: G : 5 NỮ : 3 K: 7 NỮ : 5 TB :14 NỮ: 3 Yếu : 0 Hạnh kiểm : Thực hiện đầy đủ : 26 Chưa thực hiện đầy đủ : 0 IV / NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN VÀ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM: Qua trải nghiệm thực te,á tôi nhận thấy rằng giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh thành công hay thất bại còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nữa.Chúng ta không nên áp dụng gập khuôn máy móc bất kì một phương pháp giáo dục nào, bởi lẽ sản phẩm của chúng ta là “ con người”. Vì vậy, việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh là điều rất cần thiết và quan trọng hiện nay. V/ KẾT LUẬN: Muốn duy trì tốt thành quả giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần có sự phối hợp chặt chẽ với các phong trào khác, những hoạt động khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với hội cha mẹ học sinh, Được sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ,chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa phương để tạo sưcù mạnh đồng bộ, toàn xã hội cùng giáo dục thế hệ trẻ đồng thời giữ vững định hướng đi đúng. Muốn làm tốt được những điều trên đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người có uy tín, toàn diện có năng lực thực tế để chỉ đạo, dám nghĩ, dám làm đi trước, đề xuất được các vấn đề giá trị, tập hợp được sức mạnh tổng hợp, vai trò con chim đầu đàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên sự thành công hay thất bại ở mỗi học sinh, mỗi lớp học, mỗi trường học Trên đây là một số kinh nghiệm mà tơi đã rút ra được trong quá trình giảng dạy. Đây cũng là một phần khơng thể thiếu gĩp phần giúp tơi hịan thành tốt trong quá trình dạy học Ngồi ra vẫn cịn nhiều vấn đề đặt ra để giúp cho cơng tác giáo dục học sinh đạt hiệu quả hơn nên rất mong sự đĩng gĩp ý kiến, phê bình của đồng nghiệp cũng như của các cấp lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo các cấp để tơi tiếp thu cải tiến kinh nghiệm , sao cho cơng tác giáo dục rèn nhân cách cho học sinh ngày càng đạt hiệu quả hơn . Nhận xét của Hội đồng khoa học trường Ngọc Tố 2. ngày25 tháng10 năm 2012 Người viết Trần Thị Thúy Kiều

File đính kèm:

  • docskkn(2).doc