1. Baøi “Người gác rừng tí hon” thuoäc theå loaïi naøo?
A. Vaên B. Thô C. Kòch
2. Người gác rừng tí hon là ai?
A. Chú bảo vệ rừng.
C. Chính bạn nhỏ, con trai người gác rừng. B. Bố bạn nhỏ trong bài.
D. Chú công an.
3. Hình ảnh ba gã trộm gỗ khi thấy công an xuất hiện được so sánh như thế nào?
A. Như đồng hồ hết pin. B. Như rô bốt hết pin. C. Như người chết đứng. D. Như cái cột điện.
4. “Rừng ngập mặn” là gì?
A. Loại rừng không cho khai thác, thường vì mục đích sản xuất hay mục đích khoa học.
B. Rừng phát triển đến giai đoạn ổn định, các cây gỗ hầu như đã tăng trưởng, một số bắt đầu tàn.
C. Loại rừng ven biển nhiệt đới, phần gốc cây ngập trong nước mặn.
D. Loại rừng hình thành lại do chồi mọc lên từ các gốc đã chặt.
2 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra kiến thức tuần 13 – Tiếng Việt 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIEÅM TRA KIEÁN THÖÙC TUAÀN 13 – TIEÁNG VIEÄT
GV RA ÑEÀ: TRAÀN THÒ MINH THUÛY
HOÏ VAØ TEÂN HOÏC SINH: .. LÔÙP 53
PHAÀN 1: TRAÉC NGHIEÄM
1. Baøi “Người gác rừng tí hon” thuoäc theå loaïi naøo?
A. Vaên
B. Thô
C. Kòch
2. Người gác rừng tí hon là ai?
A. Chú bảo vệ rừng.
C. Chính bạn nhỏ, con trai người gác rừng.
B. Bố bạn nhỏ trong bài.
D. Chú công an.
3. Hình ảnh ba gã trộm gỗ khi thấy công an xuất hiện được so sánh như thế nào?
A. Như đồng hồ hết pin.
B. Như rô bốt hết pin.
C. Như người chết đứng.
D. Như cái cột điện.
4. “Rừng ngập mặn” là gì?
A. Loại rừng không cho khai thác, thường vì mục đích sản xuất hay mục đích khoa học.
B. Rừng phát triển đến giai đoạn ổn định, các cây gỗ hầu như đã tăng trưởng, một số bắt đầu tàn.
C. Loại rừng ven biển nhiệt đới, phần gốc cây ngập trong nước mặn.
D. Loại rừng hình thành lại do chồi mọc lên từ các gốc đã chặt.
5. Vai trò của rừng ngập mặn được ví như cái gì?
A. Một cái phao tắm biển.
C. Một lá chắn bảo vệ đê biển.
B. Một cái phao cứu sinh.
D. Một bức tường bằng bê tông bảo vệ.
6. Điền âm cuối c hay t vào chỗ khuyết của tiếng trong câu sau: “Gió tây lướ... thướ... bay qua khu rừng, quyến hương thảo quả bay đi, rải theo triền núi, đư hương thảo quả ngọ... lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.”
A. c
B. t
7. Điền âm cuối c hay t vào chỗ khuyết của tiếng trong câu sau: “Ngày qua, trong sương thu âme ướ... và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắ... đầu kế... trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng tựa như độ... ngộ..., bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chó..., như chứa lửa, chứa nắng.”
A. c
B. t
8. Điền âm cuối c hay t vào chỗ khuyết của tiếng trong câu sau: “Mười tám tuổi, ngự... nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắ..., như gụ. Vó... cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đá trời trồng.”
A. c
B. t
9. Điền âm đầu x hay s vào chỗ khuyết của tiếng trong đoạn thơ sau:
Trên đất Chí Linh nay
...uân như vừa đến sớm
Trời đã dày thêm nắng
Bốn bề nghe ...ôn ...ao.
A. s
B. x
10. Điền âm đầu x hay s vào chỗ khuyết của tiếng trong đoạn văn sau: “Trăng đang lên. Mặt ...ông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng ...ừng ...ững bên bờ ...ông thành một khối tím sẫm uy nghi trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng ...ông ...áng rực lên, những con ...óng nhỏ lăn tăn gợ đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.”
A. x
B. s
11. Rừng nguyên sinh là loại rừng nào?
A. Rừng hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người.
B. Rừng cây quanh năm xanh tốt.
C. Rừng cây có mùa lá rụng.
D. Rừng hình thành lại do chồi mọc lên từ các gốc đã chặt.
12. Rừng chồi là loại rừng như thế nào?
A. Rừng hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người.
B. Rừng cây quanh năm xanh tốt.
C. Rừng cây có mùa lá rụng.
D. Rừng hình thành lại do chồi mọc lên từ các gốc đã chặt.
13. Cặp qua hệ từ trong câu sau biểu thị mối quan hệ nào? “Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.”
A. Quan hệ nguyên nhân, kết quả.
B. Quan hệ tăng tiến.
C. Quan hệ tương phản.
D. Quan hệ điều kiện, giả thiết, kết quả.
14. Cặp qua hệ từ trong câu sau biểu thị mối quan hệ nào? “Lượng cua con trong rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.
A. Quan hệ nguyên nhân, kết quả.
B. Quan hệ tăng tiến.
C. Quan hệ tương phản.
D. Quan hệ điều kiện, giả thiết, kết quả.
15. Cặp qua hệ từ trong câu sau biểu thị mối quan hệ nào? “Vì chẳng kịp can tâm nên cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to: Bay đi.”
A. Quan hệ nguyên nhân, kết quả.
B. Quan hệ tăng tiến.
C. Quan hệ tương phản.
D. Quan hệ điều kiện, giả thiết, kết quả.
16. Có thể lấy bài: “Chú bé vùng biển” làm ví dụ minh họa cho bài văn tả một bạn nhỏ được không?
A. Có
B. Không
17. Những đặc điểm ngoại hình của Thắng (cao, nước da rám đỏ khỏe mạnh; thân hình rắn chắc, nở nang; cổ mập; vai rộng; ngực nở căng; bụng thon; hai cánh tay gân guốc; cặp đùi dế to, chắc nịch; mặt sáng, miệng tươi; trán dô) cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
A. Hiền lành, ngoan ngoãn.
B. Nhút nhát, yếu đuối.
C. Bướng bỉnh, gan dạ.
D. Cục cằn, nóng nảy.
18. Chi tiết nào miêu tả hai cánh tay của Thắng?
A. Mềm mại như hai cánh tay của diễn viên múa.
B. Bụ bẫm như tay của một em bé.
C. Gân guốc như hai cái bơi chèo.
D. Nhợt nhạt như bị cớm nắng.
19. Đoạn văn sau tả ngoại hình hay hành động của người? “Chấm có một thân thể nở nang, cân đối. Hai cánh tay béo lẳn và chắc nịch, hai vai tròn và cái cổ cao. Chấm ước ao có một mái tóc thật dài, thật xanh. Nhưng tóc Chấm từ thuở bé đến giờ không sao dài được. Đôi lông mày Chấm không tỉa bao giờ, nó mọc lòa xòa tự nhiên, chính lại làm cho đôi mắt sắc xảo của Chấm dịu dàng đi.”
A. Tả ngoại hình
B. Tả hoạt động
20.
File đính kèm:
- Kiem tra kien thuc tuan.doc