Kiểm tra học kì I môn sinh học 7

A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1. Giun đũa thuộc ngành giun nào?

a. Giun tròn. b. Giun đốt

c. Giun dẹp d. Tất cả đều sai

Câu 2. Trùng roi thuộc ngành động vật nguyên sinh vì?

a. Cơ thể gồm một tế bào. b. Di chuyển bằng roi.

c. Cơ thể chứa diệp lục d. Tất cả đều sai

Câu 3. Nhện thuộc ngành chân khớp vì?

a. Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau

b. Có tập tính chăng lưới bắt mồi

c. Cơ thể chia hai phần

d. Tất cả đều đúng.

Câu 4. Tôm di chuyển theo kiểu gì?

a. Bơi. b. Bò

c. Nhảy d. Cả ba kiểu

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:……………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:………………………………. Môn: Sinh học 7 Điểm Lời phê A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Giun đũa thuộc ngành giun nào? a. Giun tròn. b. Giun đốt c. Giun dẹp d. Tất cả đều sai Câu 2. Trùng roi thuộc ngành động vật nguyên sinh vì? a. Cơ thể gồm một tế bào. b. Di chuyển bằng roi. c. Cơ thể chứa diệp lục d. Tất cả đều sai Câu 3. Nhện thuộc ngành chân khớp vì? a. Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau b. Có tập tính chăng lưới bắt mồi c. Cơ thể chia hai phần d. Tất cả đều đúng. Câu 4. Tôm di chuyển theo kiểu gì? a. Bơi. b. Bò c. Nhảy d. Cả ba kiểu Câu 5. Hải quỳ thuộc ngành ruột khoang vì? a. Có tua miệng b. Cơ thể đối xứng tỏa tròn c. Ruột dạng túi d. Cả b và c đều đúng Câu 6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? a. Chuồn chuồn, ong, nhện, kiến. b. Chuồn chuồn, cua, nhện, kiến c. Chuồn chuồn, ong, muỗi, kiến d. Châu chấu, tôm, ong, muỗi B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Nêu vai trò chung của ngành thân mềm? Tại sao nói bệnh giun sán rất nguy hiểm? Cách phòng chống bệnh giun sán? (2 điểm) Câu 2. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu? (2,5 điểm) Câu 3. Nêu đăc điểm chung của giun đốt? (1,5 điểm) Câu 4. Kể tên 5 loài chân khớp có hại cho đời sống. (1 điểm) MA TRẬN SINH 7 HỌC KÌ I Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức ổ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương II: ĐVNS 1câu 0,5 đ 1 câu 0,5 đ Chương III: Ruột koang 1 câu 0,5đ 1 câu 0,5đ Chương IV: các ngành giun 1câu 0,5 đ 1 câu 1,5 đ 2 câu 2 đ Chương V: thân mềm 1 câu 2 đ 1 câu 2 đ Chương VI: chân khớp 2 câu 1 đ 1 câu 0,5 đ 1 câu 2,5 đ 1 câu 1 đ 5 câu 5 đ TỔNG 4 câu 2d 2 câu 1 đ 3 câu 6d 1 câu 1,0 đ 10 câu 10d Họ tên:……………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:………………………………. Môn: Sinh học 6 Điểm Lời phê A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Rễ cây hành thuộc loại rễ gì? a. Rễ cọc. b. Rễ chùm. c. Rễ củ. d. Tất cả đều sai Câu 2. Rễ của cây cà rốt thuộc loại rễ biến dạng nào? a. Rễ củ. b. Rễ thở. c. Rễ móc. d. giác mút. Câu 3. Thân cây dài ra do đâu? a. Sự lớn lên và phân chia tế bào. b. Mô phân sinh ngọn. c. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn. d. Tất cả đều sai. Câu 4. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận nào? a. Mạch gỗ. b. Trụ giữa. c. Vỏ. d. Mạch rây. Câu 5. Cấu tạo bên trong của phiến lá gồm những bộ phận nào? a. Biểu bì. b. Gân lá. c. Thịt lá. d. Tất cả các bộ phận trên. Câu 6. Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là? a. Đé hoa, cuống hoa. b. Cánh hoa, nhị hoa. c. Nhụy hoa, đài hoa. d. Nhị hoa, nhụy hoa. B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Có mấy loại rễ chính, nêu cấu tạo và lấy ví dụ? (2,5 điểm) Câu 2. Nêu khái niệm quang hợp, viết sơ đồ? Quang hợp có ý nghĩa gì đối với hô hấp của các sinh vật khác? (2,5 điểm) Câu 3. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, lấy ví dụ. (2 điểm) MA TRẬN SINH 6 HỌC KÌ I Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức ổ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương II: Rễ 2câu 1,0 đ 1 câu 2,5 đ 3 câu 3,5 đ Chương III: Thân 1 câu 0,5đ 1 câu 0,5đ 2 câu 1 đ Chương IV: Lá 1câu 0,5 đ 1 câu 1,5 đ 1 câu 1đ 3 câu 3 đ Chương V: SS sinh dưỡng 1 câu 2 đ 1 câu 2 đ Chương VI: Hoa, SS hữu tính 1 câu 0,5 đ 1 câu 0,5 đ TỔNG 4 câu 2d 2 câu 1 đ 3 câu 6,0d 1 câu 1 đ 10 câu 10d Họ tên:……………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:………………………………. Môn: Sinh học 6 Điểm Lời phê A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? a. Noãn b. Bầu nhụy c. Hợp tử d. Cánh hoa Câu 2. Quả Chò được xếp vào nhóm quả nào? a. Quả khô không nẻ. b. Quả khô nẻ. c. Quả hạch. d. Quả mọng. Câu 3. Hạt hoa Sữa phát tán theo cách nào? a. Tự phát tán. b. Phát tán nhờ gió. c. Phát tán nhờ động vật. d. Tất cả đều đúng. Câu 4. Tảo là thực vật bậc thấp vì: a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. b. Sống ở nước. c. Chưa có rễ thân lá. d. Tất cả đều sai. Câu 5. Cây là một thể thống nhất vì: a. Có sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan. b. Có sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan. c. Tất cả đều sai. d. Tất cả đều đúng. Câu 6. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? a. Đủ nước. b. Đủ không khí. c. Nhiệt độ thích hợp. d. Tất cả những điều kiện trên. B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Thụ tinh là gì? Sau thụ tinh các bộ phận trong hoa biến đổi như thế nào? Hiện tượng thụ tinh xảy ra trước hay sau thụ phấn? (2,5 điểm) Câu 2. Nêu cấu tạo của hạt? Tại sao khi gieo giống không chọn hạt giống bị sứt sẹo, sâu mọt? (2,5 điểm) Câu 3. Trình bày cấu tạo của cây Rêu. Vai trò của Rêu. (2 điểm) Bài làm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docde ktra 6 hkII.doc