MỤC LỤC Trang
Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 4
2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 6
Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 13
Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 13
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 13
Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 14
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 34
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 37
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 41
II. Ví dụ minh họa 41
Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6 41
Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I, Địa lí 7 48
Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì I, Địa lí 8 54
Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra học kì II, Địa lí 9 59
Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Về dạng câu hỏi 65
2. Số lượng câu hỏi 65
3. Yêu cầu về câu hỏi 66
4. Định dạng văn bản 66
5. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 68
Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
1. Nhiệm vụ của chuyên viên bộ môn và báo cáo viên cốt cán 69
2. Đối với cán bộ quản lí 69
3. Đối với giáo viên 70
Phụ lục 71
110 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6430 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kĩ năng ra đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn môn Địa lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ tuổi lao động nhiều.
D. Dân số nước ta thuộc loại trẻ.
Câu 4. Dựa vào tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999
a) Hãy phân tích và so sánh 2 tháp dân số của nước ta năm 1989 và 1999 về :
b) Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi.
Câu 5. Hãy hoàn thành sơ đồ sau :
SỐ LƯỢNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM ............
Dân tộc Kinh ........ %
Các dân tộc ít người khác ....... %
PHÂN BỐ
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
PHÂN BỐ
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
Mức độ nhận thức vận dụng sáng tạo:
Câu 1. So sánh những điểm khác nhau cơ bản giữa dân tộc Kinh và các dân tộc ít người.
Câu 2. Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh ?
Câu 3. Vẽ sơ đồ hậu quả dân số đông và tăng nhanh và giải pháp khắc phục.
4. Các phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Hoạt động cả lớp)
Ông/ Bà hãy đánh giá thực trạng tình hình đổi mới kiểm tra đánh giá của bản thân, hay của trường, địa phương mình phụ trách hoặc giảng dạy.
Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhược điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Hoạt động cả lớp)
Trong KTĐG, Ông/ Bà thường biên soạn đề KT theo quy trình nào ?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Hoạt động nhóm)
- Xây dựng 01 đề kiểm tra (45 phút) theo quy trình
+ Nhóm 1 biên soạn đề KT lớp 6
+ Nhóm 2 biên soạn đề KT lớp 7
+ Nhóm 3 biên soạn đề KT lớp 8
+ Nhóm 4 biên soạn đề KT lớp 9
- Ghi chú: không trùng với các đề đã có trong tài liệu.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
(Hoạt động nhóm)
- Dựa vào các câu hỏi và bài tập cho sẵn, xác định câu hỏi và bài tập ở mức độ nhận thức nào?
- Sửa chữa những sai sót của câu hỏi và bài tập.
- Đề ra cách sử dụng câu hỏi và bài tập.
- Cho các câu hỏi và bài tập dưới đây, HV xếp các câu hỏi và bài tập này vào các mức độ nhận thức
Chủ đề: Địa lí kinh tế (lớp 9)
Câu 1. Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
Câu 2. Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của nước ta, năm 2000 và 2005
(Đơn vị : %)
Năm
Nông - lâm - thuỷ sản
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
2000
24.6
36.7
38.7
2005
21
41
38
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta, năm 2000 và 2005.
b) Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó.
Câu 3. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta.
Câu 4. Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
Câu 5. Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ?
Câu 6. Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt nói lên điều gì ?
Câu 7. Nhận xét và giải thích các vùng trồng lúa ở nước ta.
Câu 8. Nhận xét và giải thích sự phân bố cây công nghiệp hằng năm và lâu năm ở nước ta.
Câu 9. Cho bảng số liệu
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)
Năm
Tổng số
Gia súc
Gia cầm
Sản phẩm trứng, sữa
Phụ phẩm chăn nuôi
1990
100,0
63,9
19,3
12,9
3,9
2002
100,0
62,8
17,5
17,3
2,4
a) Vẽ hai biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
b) Nhận xét.
Câu 10. Việc trồng rừng đem lại lợi ích gì ? Tại sao chúng ta vừa khai thác lại vừa phải bảo bệ rừng ?
Câu 11. Cho biết những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta.
Câu 12. Dựa vào bảng số liệu:
Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước ta, giai đoạn 1990 – 2002 (nghìn tấn)
Năm
Tổng số
Chia ra
Khai thác
Nuôi trồng
1990
890,6
728,5
162,1
1994
1465,0
1120,9
344,1
1998
1782,0
1357,0
425,0
2002
2647,4
1802,6
844,8
a) Vẽ biểu đồ biểu hiện thay đổi cơ cấu giữa khai thác và nuôi trồng ngành thuỷ sản giai đoạn 1990 - 2002
b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi về quy mô và cơ cấu ngành thuỷ sản.
Câu 13. Cho bảng số liệu sau :
Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây (nghìn ha)
Các nhóm cây Năm
1990
2002
Tổng số
9040,0
12831,4
Cây lương thực
6474,6
8320,3
Cây công nghiệp
1199,3
2337,3
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
1366,1
2173,8
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây.
b) Nhận xét sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
Câu 14. Trình bày ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Câu 15. Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
Câu 16. Trình bày tác động của dân cư và lao động, thị trường đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Câu 17. Kể tên một số nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện ở nước ta.
Câu 18. Cho biết 2 trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta và cơ cấu ngành công nghiệp của các trung tâm đó.
Câu 19. Phân tích vai trò của ngành dịch vụ bưu chính viễn thông trong sản xuất và đời sống
Câu 20. Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước?
Câu 21. Tại sao các hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không đều?
Câu 22. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang Giao thông) hãy cho biết:
a) Từ Hà Nội có những tuyến đường sắt, đường bộ, đường hàng không quan trọng nào.
b) Nhận xét về đầu mối giao thông Hà Nội
Câu 23. Cho bảng số liệu:
Cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo các loại hình vận tải (%)
Loại hình vận tải
Khối lượng hàng hoá vận chuyển
1990
2002
Tổng số
100,00
100,00
Đường sắt
4,30
2,92
Đường bộ
58,94
67,68
Đường sông
30,23
21,70
Đường biển
6,52
7,67
Đường hàng không
0,01
0,03
(không kể vận tải bằng đường ống)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải ở nước ta, năm 1990 và 2002.
b) Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao ? Loại hình nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao?
Câu 24. Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế- xã hội nước ta ?
Câu 25. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?
Câu 26. Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương ?
Câu 27. Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta. Tại sao hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp lại chiếm tỉ trọng cao trong các hàng xuất khẩu ?
Câu 28. Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của nước ta, giai đoạn 1990 – 2005 (đơn vị : %)
Năm
Nông - lâm
- thuỷ sản
Công nghiệp
- xây dựng
Dịch vụ
1990
38.7
22.7
38.6
1991
40.5
23.8
35.7
1995
27.2
28.8
44
1999
25.4
34.5
40.1
2000
24.6
36.7
38.7
2002
23
38.5
38.5
2004
21.8
40.2
38
2005
21
41
38
a) Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1990 -2005.
b) Cho biết :
- Việc giảm tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp nói lên điều gì ?
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào phát triển nhanh ? Thực tế này phản ánh điều gì ?
- Thực hành soạn câu hỏi và bài tập, sử dụng câu hỏi và bài tập để dưa vào ma trận đề kiểm tra
File đính kèm:
- Ki nang ra de KTDG theo chuan mon Dia.doc