Lời cảm ơn
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Giới hạn của đề tài
5. Lịch sử nghiên cứu
PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Quá trình nắm tri thức của học sinh
1.2. Xu hướng chung của công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay
1.3. Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học Địa Lí
1.4. Đôi nét về quá trình sử dụng máy tính trong dạy học
Chương 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Thực trạng dạy và học môn Địa Lí hiện nay ở trường phổ thông
2.2. Tình hình sử dụng phương tiện trực quan của giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn Địa Lí ở trường phổ thông
2.3. Nhận định về sách giáo khoa chương trình thí điểm Địa Lí lớp 10 THPT ban Khoa học tự nhiên, phần Địa Lí tự nhiên.
2.4. Giới thiệu khái quát các nguồn cung cấp tư liệu :
2.4.1. Microsoft Encarta Reference Library 2004
2.4.1.1. Giới thiệu khái quát
2.4.1.2. Quá trình cài đặt
2.4.1.3. Các thành phần
2.4.1.4. Thao tác tìm kiếm, lưu trữ
2.4.2. International Network
2.4.2.1. Khái niệm cơ bản
2.4.2.2. Các trang web dò tìm
2.4.2.3. Thao tác tìm kiếm, lưu trữ
2.5. Thiết kế hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy và học phần Địa Lí tự nhiên, sách giáo khoa thí điểm Địa Lí lớp 10 ban KHTN :
2.5.1. Quá trình thiết kế và sử dụng hệ thống tư liệu hỗ trợ :
2.5.1.1. Các bước thiết kế
2.5.1.2. Quá trình sử dụng
2.5.2. Nội dung sau khi thiết kế :
2.5.2.1. Các chủ đề
* Giáo án điện tử
* Câu hỏi - Bài tập
* Hoạt động ngoại khóa
2.5.2.2. Các thể loại tư liệu, thông tin
* Thông tin
* Tranh ảnh, mô hình
* Video clip
* Bản đồ
2.5.3. Đề xuất mục đích khai thác, sử dụng
2.5.3.1. Phục vụ cho việc giảng dạy trên lớp - thiết kế giáo án điện tử
2.5.3.2. Phục vụ cho việc ra bài tập, câu hỏi kiểm tra, ôn tập
2.5.3.3. Phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa
2.5.3.4. Sử dụng như tài liệu hỗ trợ cho học sinh
2.5.3.5. Sử dụng như tài liệu hỗ trợ giáo viên
2.6. Hướng dẫn học sinh tiếp cận thông tin từ hệ thống thiết kế.
2.7. Nhận xét - Kiến nghị - Góp ý
PHẦN 3 : KẾT LUẬN
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thiết kế và sử dụng hệ thống tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập phần địa lí tự nhiên sách giáo khoa thí điểm địa lí lớp 10 THPT ban KHTN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có nhiều mặt trăng, hầu hết mới được tìm thấy gần đây và có thể dẫn tới trường hợp các nhà khoa học cần phải định nghĩa lại thế nào là mặt trăng.
63. Hồ sâu nhất thế giới?
Hồ Baikal ở miền trung nam Siberia có độ sâu 1,7 km. Hồ có niên đại 20 triệu năm và chứa 20% lượng nước ngọt trên trái đất.
64. Nguồn gốc từ "volcano" (núi lửa)?
Nĩ bắt nguồn từ "Vulcan" - vị thần lửa của La M.
65. Có bao nhiêu khoáng chất tồn tại trên Trái Đất được biết tới?
Có khoảng 4.000 khoáng chất, trong đó chỉ khoảng 200 là có tầm quan trọng lớn. Chừng 50-100 khoáng chất mới được miêu tả mỗi năm.
66. Lượng nước dự trữ trên toàn cầu?
Tổng lượng nước dự trữ trên toàn cầu là 326 triệu dặm khối.
67. Đảo lớn nhất thế giới?
Đảo Greenland bao phủ diện tích 2.176.000 km2. Lục địa được định nghĩa là những khối đất lớn được tạo nên từ đá có mật độ thấp, trôi nổi trên vật liệu tan chảy bên dưới. Greenland khớp với miêu tả này nhưng nó chỉ bằng 1/3 Australia. Một số nhà khoa học gọi Greenland là hịn đảo, một số lại gọi là lục địa.
68. Nơi nào trên Trái Đất có nhiều núi lửa nhất?
Đặc điểm địa hình nổi bật nhất trn Tri Đất là dy ni lửa khổng lồ ở dưới biển - dy ni di hơn 48.000 km và cao trung bình 5,5 km trn đáy biển. Nó được gọi là dy ngăn cách đại dương, nơi các mảnh thạch quyển bị phân tách khi hoạt động núi lửa diễn ra. Có nhiều núi lửa ở khu vực này hơn là trên mặt đất.
69. Vụ phun trào núi lửa nào tiêu diệt nhiều người nhất?
Đợt phun trào của núi Tambora ở Indonesia vào năm 1815 đ giết chết 90.000 người. Hầu hết chết vì đói sau vụ phun trào bởi mùa màng bị phá huỷ, nước bị ô nhiễm và bệnh tật.
70. Mặt trăng và Trái Đất sinh ra riêng rẽ?
Không hẳn là như vậy. Một giả thuyết cho rằng mặt trăng được hình thnh từ một phần của tri đất, không lâu sau khi hành tinh của chúng ta ra đời. Một thiên thể có cỡ sao Hoả đ đâm sầm vào hành tinh của chúng ta và vỡ tan. Những mảnh vụn bay theo quỹ đạo quanh trái đất, phần lớn tích tụ lại tạo nên mặt trăng, trong khi đó Trái Đất hầu như không suy suyển.
71. Mỗi giây trên toàn cầu có bao nhiêu lần sét đánh?
Trung bình khoảng 100. Tuy vậy đó chỉ là những lần sét đánh xuống mặt đất. Mỗi phút, có hơn một nghìn trận sấm chớp nổ ra khắp tri đất, tạo ra khoảng 6.000 tia chớp. Rất nhiều trong số đó đi từ đám mây này sang đám mây khác.
72. Tất cả các con sông đều sống?
Tất nhiên là không phải theo nghĩa đen. Nhưng cũng như mọi sinh vật sống khác, các con sông đều có qung đời của nó. Chúng sinh ra, lớn lên và già đi. Chúng có thể chết trong khoảng thời gian địa chất.
73. Các thiên thạch có thể tạo nn hịn đảo?
Hàng thập kỷ nay người ta đ phỏng đoán rằng những vụ va cham thiên thạch từ xa xưa đ tạo nn cc điểm nóng nơi xảy ra hoạt động núi lửa, và đẩy các hịn ni ln khỏi mặt biển nơi trước đây nó chưa từng xuất hiện. Chưa có một câu trả lời chắc chắn cho vấn đề này, nhưng một mô hình my tính mới cho rằng Hawaii đ được hình thnh theo cch ny.
74. Bang Louisiana đang phình ra hay chìm đi?
Louisiana mất khoảng 78 km2 đất đai mỗi năm do sụt lở đất ven biển, do giông bo v cc nguyn nhn khác từ con người, khiến nó đang chìm dần. Phần lớn New Orleans thực sự chìm 3,4 m dưới mực nước biển.
75. Mực nước biển sẽ tăng bao nhiêu nếu băng Nam cực tan?
Băng Nam cực chiếm gần 90% băng toàn thế giới và 70% nước ngọt toàn cầu. Nếu toàn bộ băng Nam cực tan, mức nước biển sẽ tăng khoảng 67 m, tương đương với toà nhà 20 tầng. Các nhà khoa học biết rằng đang có một dịng tan chảy bn dưới. Tổ chức Liên Hợp Quốc ước tính theo kịch bản tồi tệ nhất thì mực nước biển sẽ tăng lên 1 m vào năm 2100.
76. Băng có phải là khoáng chất?
Đúng, băng là một loại khoáng chất và được miêu tả trong hệ thống khoáng chất của Dana.
77. Khoáng chất nào mềm nhất?
Talc là khoáng chất mềm nhất. Nó thường được dùng để làm bột talcum.
78. Khoáng chất nào cứng nhất?
Loại mà trở nên vơ nghĩa về mặt tình cảm sau khi ly hơn nhưng vẫn giữ được giá trị về mặt tiền bạc (kim cương).
79. Có bao nhiêu màu trong pháo hoa?
Các thành phần hoá chất trong Trái Đất đ tạo nn mu sắc. Stronti tạo ra mu đỏ, đồng tạo ra màu xanh dương, natri tạo ra màu vàng, mạt sắt và bột than tạo ra màu ánh vàng. Tiếng nổ lớn và tia sáng được tạo ra từ bột nhôm.
80. Trái Đất có khí hậu tồi tệ nhất trong hệ mặt trời?
Vẫn có nhiều hiện tượng khí hậu hoang tàn hơn ở nơi khác. Sao Hoả có thể hứng chịu những trận cuồng phong lớn gấp 4 lần trên trái đất. Bo bụi trn hnh tinh đỏ có thể nhấn chìm tồn bộ quả cầu. Sao Thổ từng cĩ một trận bo giĩ bao phủ diện tích lớn gấp đôi hành tinh chúng ta và kéo dài ít nhất 3 thế kỷ. Sao Kim là một địa ngục sống. Sao Diêm vương thường xuyên băng giá hơn nơi lạnh lẽo nhất trên trái đất.
81. Nơi đâu có thủy triều cao nhất?
Tại Burntcoat Head thuộc vịnh Fundy ở Nova Scotia (Canada), các đợt thủy triều có thể dâng cao tới 11,7 m. Vịnh Fundy có hình ci phễu do vậy m thường xuyên tạo nên những đợt nước triều lớn.
82. Nơi duy nhất có sông băng chảy qua đường xích đạo?
Núi Cotopaxi ở Ecuador có sông băng duy nhất vắt qua đường xích đạo.
83. Hồ lớn nhất ở Bắc Mỹ?
Hồ Superior.
84. Cơn bo khủng khiếp nhất từng đổ bộ vào Mỹ?
Cơn bo cấp 4 đổ vào Galveston, Texas, năm 1900 giết chết hơn 6.000 người.
85. Dy ni di nhất thế giới?
Dy Mid-Atlantic nằm dưới biển gần như chia đôi toàn bộ Đại Tây Dương từ bắc tới nam. Iceland là nơi dy ni ngầm ny nhơ ln khỏi mặt biển.
86. Bao nhiêu lượng vàng đ được khai thác trên Trái Đất từ trước tới nay?
Hơn 193.000 tấn. Nếu gắn kết chúng lại với nhau, sẽ tạo ra một tịa nh 7 tầng hình lập phương
87. Hai quốc gia sản xuất vàng lớn nhất?
Nam Phi sản xuất 5.300 tấn/năm. Mỹ xuất xưởng 3.200 tấn/năm.
88. Loài thực vật ở Bắc Mỹ cĩ tuổi thọ hng nghìn năm?
Cây bụi creosote mọc tại Mojave, Sonoran và sa mạc Chihuahuan đ sống từ thời khai sinh của chúa Jesus. Một số cây có thể sống tới 10.000 năm.
89. Trung bình bao nhiu lượng nước được tiêu thụ trên toàn cầu mỗi ngày?
Khoảng 1,5 tỷ mét khối.
90. Sao Thổ là hành tinh duy nhất có vành đai bao quanh?
Sao Thổ là có vành đai r nhất. Nhưng sao Mộc và sao Hải vương đều có vành đai mờ nhạt.
CÁC CHỦ ĐỀ THỰC HIỆN BẢN TIN ĐỊA LÍ, THUYẾT TRÌNH - THẢO LUẬN V ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH
Chỉ xin đưa ví dụ một số trang web, thông tin đầy đủ xin xem thêm trong đĩa CD.
Vũ trụ quanh ta
www.mongcai.net/ modules.php?name=News&file=article&sid=227www.vneconomy.com.vn/ vie/index.php?param=article&catid=15&id=040504100251
www.hcmc.netnam.vn/ index.asp?progid=21003&categoryid=82www.baobinhdinh.com.vn/567/2004/4/10255/ www.haidang.org/ viewstory.php?contentid=323&subjectid=165web.tintucvietnam.com/Thegioi/ khampha/2004/4/44868.ttvnvnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/ Tu-sach/2002/10/3B9C4F1C/
Những hiện tượng kì diệu trong khí quyển Tri Đất
vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/ Ban-co-biet/2004/04/3B9D1658vnexpress.net/Vietnam/Van-hoa/2002/12/3B9C32C9/www.vietbao.com/ thiviet2/thiviet.asp?id=detail&numb=19&chapt=1006www.tuoitre.com.vn/ Tianyon/Index.aspx?ArticleID=28582&ChannelID=98hanoi.vnn.vn/vanhoa/netdep.asp?id=TR1640437170www.physicsvn.org/ modules.php?name=News&file=article&sid=207 www.vietnamembassy-usa.org/ tintuc/newsitem-v.php3?datestamp=20001124100748 -
Sự biến đổi khí hậu của Trái Đất
vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2003/11/3B9CD311/
vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2004/03/3B9D0883/
vnbio.homeftp.org/news/2003/11/11/
www.baobinhdinh.com.vn/603/2003/3/2575/ www.ttvnol.com/f_414/290183.ttvnwww.vnn.vn/xahoi/2003/9/29128/ www.vnn.vn/service/printversion?article_id=109629 www.vista.gov.vn/bantin/new4/2003/so18/4.htm
Vấn đề ô nhiễm môi trường đất
www.vnn.vn/khoahoc/hoso/2004/05/64494/
www.vnn.vn/xahoi/2003/3/5996/
vietsciences1.free.fr/vietscience/giaokhoa/ biology/moitruongvaconnguoi/onhiemdat.htm vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2003/04/3B9C6733/
www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vnex_6_4_03.htm
www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/khp3_23_4_03.htm
Vấn đề ô nhiễm môi trường nước
www.sgtt.com.vn/cacsobaotruoc/396_51/ p16_xanuochoderuasong.htm www.sgtt.com.vn/cacsobaotruoc/399_03/ p17_nghidenbienphapmanh.htm www.canhnong.com/ modules.php?op=modload&name=News&file=index&catid=&topic=12 www.ykhoa.net/NCKH/P01-P79/mt01.HTM
www.vietlinh.com.vn/aquamart/advs/bzt/faq.htm
Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí
www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Chatluong_KK/ Chuyende/bienphap.htm
www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/nd_4_12_02.htm
vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2003/10/3B9CC37B/
vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2001/05/3B9B0914/
www.ykhoa.net/BACHKHOA/031012/03101220.htm
www.ykhoa.net/NCKH/P01-P79/mt02.HTM
Hiệu ứng nhà kính
Vành đai bất ổn của vỏ Trái Đất
Đa dạng sinh học
www.undp.org.vn/undp/unews/mr/2000/viet/0920v.htm
www.undp.org.vn/undp/unews/mr/2000/viet/0612v.htm
www.nea.gov.vn/html/DDSH/dulieu1/hesinhthai/ biodiversity_marine_ecosyste.htm
www.nea.gov.vn/html/ngoai_lai_xamhai/ index-sinhvatngoailai.htm
www.thiennhien.net/?656=2003&658=33&654=4
www.thiennhien.net/
Sự suy thoái tầng ozone
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc - Lý luận dạy học Địa Lí - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - 1998
2. Tập đoàn Intel - Chương trình dạy học cho tương lai : Intel Teach to the Future - 2004
3. Tô Xuân Giáp - Phương tiện dạy học - Nhà xuất bản Giáo Dục - 1997 .
4. Nguyễn Hạnh, Nguyễn Chí Hiếu - Cùng nhau viết phần mềm môn Địa Lí - Nhà xuất bản Trẻ - 2003
5. Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học (tập 1) - Nhà xuất bản Giáo Dục -1998.
6. Phan Trọng Ngọ ( chủ biên) - Vấn đề trực quan trong dạy học - Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội - 2002
7. Nguyễn Trọng Phúc - Phương tiện, thiết bị kĩ thuật trong dạy học Địa Lí - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - 2001.
8. Đoàn Mạnh Thế - Những mẩu chuyện lí thú về Địa Lí tự nhiên - Nhà xuất bản Giáo dục - 2001.
9. Thầy Lữ Thanh Trước - Giáo án điện tử bài 8 - THPT Mạc Đĩnh Chi.
10. Nhiều tác giả - Kinh nghiệm giảng dạy Địa Lí tự nhiên ở trường phổ thông - Nhà xuất bản Giáo Dục - 1978.
11. Microsoft Encarta Reference Library 2004
12. Các website tìm kiếm và tra cứu thông tin.
File đính kèm:
- KHOA LUAN TOT NGHIEP.doc