Khoa học tiết 23 : sắt, gang, thép

I. Mục tiêu:

Kiến thức: - Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồ dùng làm bằng gang, thép.

 - Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng. (HS Khá- Giỏi )

- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.

Kĩ năng: - Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.

Thái độ: - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 48, 49 / SGK.

 Đinh, dây thép (cũ và mới).

- HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4036 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khoa học tiết 23 : sắt, gang, thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có thể ghi lại bằng bút chì -Có thể vẽ hình dạng một số hình - HS nêu Chia lớp 6 nhóm + + Nhóm 1,2 nguồn gốc,tính chất,ứng dụng của sắt. + + Nhóm 3,4 nguồn gốc,tính chất, ứng dụng của gang. +Nhóm 5,6 nguồn gốc,tính chất, ứng dụng của thép. -HS trình bày các nhóm khác bổ s sung - - HS tự rút ra kết luận - 3 HS thi đua viết tên dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép. -Cá nhân trả lời Cá nhân trả lời RÚT KINH NGHIỆM KHOA HỌC Tiết 32 :TƠ SỢI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên một số loại tơ sợi. HS Trung bình – yếu - Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. (HS Khá – giỏi) 2. Kĩ năng: - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK - Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 15’ 14’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: HSTL trả lời câu hỏi nội dung bài trước ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. a)Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề Cho HS xem một số hình ảnh SGK/60. Hỏi các sản phẩm này được làm từ vật liệu gì? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: HS làm việc cá nhân trình bày ý kiến của mình c) Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi: * Làm việc cả lớp. - Gọi học sinh trình bày - Đàm thoại: Có mấy loại tơ sợi? Gồm những loại tơ sợi nào? Phân loại ra sao? d)Tiến hành thực hiện phương án tìm tòi: - GV cho HS quan sát vật thật mà các em mang theo như áo, khăn, một số loại vải,…Sau đó cho HS xem thêm một số tranh vẽ -Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. ® Giáo viên chốt + chuyển ý. - Liên hệ thực tế: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm ® Tơ sợi tự nhiên . + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo: sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo . *Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. e) Kết luận: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo (có nguồn gốc từ chất dẻo ) v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh khác nhận xét. Lắng nghe Câu 1 : - H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Cá nhân trả lời Hoạt động nhóm, lớp. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Câu 2: Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Câu 3: Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học. *Thực hành, quan sát rút ý kiến + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro. + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại . Đặc điểm của sản phẩm dệt: Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thống mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,… Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM KHOA HỌC Tiết 24 :ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim và 1 số tính chất của đồng.(HS Khá - Giỏi ) - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng -HS Trung bình 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng đồng có trong nhà. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . - Một số dây đồng. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 10’ 10 6’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông. ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Đồng và hợp kim của đồng. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: phát hiện một vài tính chất của đồng. a)Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề -Cho HS quan sát sợi dây đồng, các đồ vật bằng đồng. Theo em đồng có những tính chất gì? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: HS làm việc cá nhân, trình bày quan niệm ban đầu. c) Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi: * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. * Bước 2: Chữa bài tập. ® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. - Đồng - thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. d)Tiến hành thực hiện phương án tìm tòi: + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK. Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? e) kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại nội dung bài học. Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy? Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Học bài + Xem lại bài. Chuẩn bị: “Nhôm”. Hát Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, cả lớp. -Lắng nghe -HS trình bày ý kiến cá nhân Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp Phiếu học tập Đồng Hợp kim của đồng Tính chất - HS Trung bình trình bày bài làm HS Khá- Giỏi góp ý. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh quan sát, trả lời. Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng…dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại. HS thực hiện theo yêu cầu ] RÚT KINH NGHIỆM Tiết 35 : KHOA HỌC SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyền từ thể này sang thể khác. Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyền từ thể này sang thể khác. 2. Kĩ năng: - Phân biệt 3 thể của chất. (HS Khá – giỏi) 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 64, 65. HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 15’ 15’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập HKI. 3. Giới thiệu bài mới: “Sự chuyển thể của chất”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”. a)Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề -Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí mà em biết. b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: HS làm việc cá nhân, trình bày quan niệm ban đầu. Rắn Lỏng Khí Bột Rượu Các-bô-níc Cát Dầu ăn Ô-xi Muối Nước Ni-tơ Chất dẻo Xăng Đất sét Gỗ Nhôm Đường Bảng 3 thể của chất. c) Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi: Dựa vào đâu để chúng ta phân biệt 1 chất ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí? Quan sát hình 1a, b, c hình nào giúp chúng ta hình dung được đó là thể rắn, thể lỏng hay thể khí? -Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. -Điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. d)Tiến hành thực hiện phương án tìm tòi: Các nhóm trình bày Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập. 3. Dựa vào bài tập 2, theo bạn điều kiện để một số chất chuyển từ thể này sang thể khác là gì? 4. Sự biến đổi của một số chất từ thể này sang thể khác được gọi là sự biến đổi gì? Giáo viên gọi một số bạn lên chữa bài. e) Kết luận: Đối chiếu với dự đoán ban đầu Các chất ở thể rắn có hình dạng nhất định. Chất lỏng có thể chảy lan ra mọi phía và không có hình dạng nhất định. Chất khí ta không thể nhìn thấy chất ở thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự biến đổi này gọi là sự biến đổi vật lí. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng. Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Hỗn hợp. Nhận xét tiết học . Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Cá nhân suy nghĩ Học sinh 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng ghi kết quả Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm làm việc viết tên các chất ở 3 thể dán phiếu của mình lên bảng. Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc. (hình dạng). (1a: rắn, 1b: lỏng, 1c: khí). Hoạt động cá nhân, nhóm. HS làm bài tập trong phiếu học tập. Học sinh trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh. Phiếu học tập. 1. Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 4, hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. 2. Hãy đánh dấu ´ vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. a) Sáp ở thể lỏng và thể khí khi: Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường b) Thuỷ tinh ở thể lỏng khi: Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường c) Ni-tơ ở thể lỏng khi: Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường RÚT KINH MGHIỆM

File đính kèm:

  • docBTNB KHOA 5 TUAN 121617.doc
Giáo án liên quan