I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.( TL được câu hỏi 1,2,3,4 ). HS khá, G trả lời câu 5.
-Giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh : Sự tích cây vú sữa.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch tuần 12-Hồng Lan -Lớp 2a3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điền iê/ yê/ ya vào chỗ trống.
-Cho 3-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Điền r/ d/ gi.
-3-4 em lên bảng làm . Lớp làm vở BT.
-1 em đọc lại bài giải đúng.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Tập làm văn
GỌI ĐIỆN.
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc hiểu bài Gọi điện, biết được một số thao tác khi gọi điện thoại.Trả lời được các câu hỏi về : thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, cách giao tiếp qua điện thoại.(BT1)
-Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2.)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Máy điện thoại.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Biết một số việc cần làm khi gọi điện thoại, thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu, điện thoại. Biết viết vài câu trao đổi qua dđiện thoại.
3.Củng cố
-Gọi 2 em đọc 2-3 câu kể về ông bà hoặc người thân của mình bị mệt để tỏ sự quan tâm.
-2 em đọc thư hỏi thăm ông bà.
-Nhận xét , cho điểm.
*Giới thiệu bài.
Bài 1 :
-Gọi 1 em làm mẫu .
a/ sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện ?
b/ Em hiểu các tín hiệu sau đây nói điều gì ?
-Tút ngắn, liên tục.
-Tút dài, ngắt quãng.
-Nhận xét.
c/Nếu bố( mẹ)ï của bạn cầm máy, em xin phép nói
chuyện với bạn như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 2 : HS khá ,G làm cả 2 nd
Viết
Gợi ý :
a/ Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ?
-Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào ?
-Em đồng ý và hẹn giờ, em sẽ nói như thế nào /
-Nhận xét, chấm điểm
-Nhắc lại một số việc cần làm khi gọi điện. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết bài
-Kể về người thân.
-2 em đọc .
-2 em đọc thư thăm hỏi ông bà .
-Nhận xét.
-Điện thoại cách giao tiếp qua điện thoại.
-2 em đọc bài Gọi điện. Lớp đọc thầm.
-1,2,3.
-Máy đang bận.
-Chưa có ai nhấc máy.
-Trao đổi từng cặp hoặc nhóm nhỏ.
-Đại diện nhóm nêu ý kiến.
+Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu : tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện.
+Xin phép bố mẹ của bạn cho nói chuyện với bạn.
-1 em đọc yêu cầu và 2 tình huống.
-Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm.
-Hoàng đấy à, mình là Tâm đây! Này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình thăm bạn Hà được không ?
-Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi.
-Nhiều em đọc bài.
-Viết vào vở BT.
-4-5 em giỏi đọc lại bài viết, nhận xét, góp ý.
-Cách giao tiếp qua điện thoại.
-1 em nêu.
-Hoàn thành bài viết.
Toán.
Tiết 60 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
-Thực hiện được các phép trừ có nhớ dạng: 33-5; 53-15.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng: 53-15.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ dạng 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15. Giải toán có lời văn, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
3.Củng cố :
Ghi : 73 - 18 43 - 17 83 - 5
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.-Nhận xét.
Bài 1/60:
-Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý gì ?
-Thực hiện phép tính như thế nào ?
33 63 83
-8 -35 -27
25 28 56
-Nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
-Phát có nghĩa là thế nào ?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì
Giải.
Số quyển vở còn lại :
63 – 48 = 15 (quyển vở)
Đáp số : 15 quyển vở.
Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, học cách tính 53 – 15.
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
-Luyện tập.
-HS tự làm bài.
-Một số nêu nt.
-3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con.
-Đặt tính rồi tính.
-Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Tính từ phải sang trái.
-1 em đọc đề .
-Cho, bớt đi, lấy đi.
-Thực hiện phép trừ ; 63 - 48
Có : 63 quyển vở
Phát : 48 quyển vở
Còn : ? quyển vở.
-Hoàn thành bài tập. Học thuộc tìm số bị trừ.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 12 : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU :
-Kể tên một số đồ dùng thông dụng trong gia đình mìnhø.
-Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp.
-Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 26.27. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
Hoạt động 2 : Bảo quản đồ dùng trong gia đình.
Mục tiêu : -Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp.
-Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở.
3.Củng cố :
-Em kể những công việc thường ngày của gia đình em, và ai làm những công việc đó ?
-Vào những lúc nhàn rỗi gia đình em thường có những hoạt động vui chơi giải trí gì ?
-Nhận xét.
*Giới thiệu bài.
A/ Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1.2.3/ tr 26
a/ Thảo luận :
-Kể tên những đồ dùng có trong từng hình, Chúng được dùng để làm gì ?
-Nhận xét.
b/ Làm việc nhóm:
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu BT “Những đồ dùng trong gia đình” (Mẫu phiếu SGV/ tr 45)
-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-GV lưu ý một số vùng nông thôn miền núi chưa có điện thì chưa có đồ dùng sử dụng điện.
-GV kết luận (SGV/ tr 45)
Nhận biết đồ dùng trong gia đình.
-Trực quan : Hình 4,5,6/ tr 27.
-GV yêu cầu làm việc từng cặp.
-Gợi ý : Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì ?
-Khi dùng hoặc rửa, dọn bát chúng ta phải lưu ý điều gì ?
-Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý diều gì ?
-Làm việc cả lớp.
Kết luận : Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với dồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
-GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
-Nhận xét.
-Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta phải chú ý điều gì?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
-Gia đình.
-HS làm phiếu.
-Đồ dùng trong gia đình.
-Quan sát.
-Chia nhóm thảo luận nêu tên và công dụng của từng đồ dùng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày nêu tên các đồ dùng của từng hình và giải thích công dụng.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-2-3 em nhắc lại.
-Quan sát.
-Từng cặp trao đổi nhau qua các câu hỏi
-Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
-2-3 em nhắc lại.
-Làm vở BT.
-Biết cách bảo quản lau chùi thường xuyên, dùng xong dọn dẹp ngăn nắp.
-Học bài.
Hoạt động tập thể.
NHẬN XÉT TÌNH HÌNH LỚP.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết nhận xét tình hình lớp qua 1 tuần học.
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng.
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
-Nhận xét. Khen thưởng tổ, CN nào xuất sắc, đạt nhiều điểm 10 nhất.
Hoạt động 2 : Nhận xét tình hình lớp..
Mục tiêu : Học sinh biết nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần.
-Các tổ đưa ra những hoạt động của lớp trong tuần.
-Giáo viên nhận xét.
-Sinh hoạt văn nghệ.
Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 13
-Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt.
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 13
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường Học và làm bài tốt, Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN 20/11.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất sắc, CN.
-Lớp vẫn duy trì nề nếp.
-Xếp hàng nhanh khẩn trương hơn.
-Tham gia tiếp phong trào nuôi heo đất. Học và làm bài tốt.
-Còn tình trạng vài bạn đi học trễ.
-Lớp tham gia văn nghệ.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Tham gia tiếp phong trào của Đội phát động.
-Làm tốt công tác thi đua.
Người thực hiện kế hoạch
Kí duyệt của BGH
Hoàng Thụy Hồng Lan
Nguyễn Văn Hai
File đính kèm:
- KHBH-T12 chon.doc