I.Mục tiêu :
-Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút );
trả lời được 1CH về nội dung đoạn bài .
-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 )
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu ghi tên các bài tập đọc cho học sinh bốc thăm .( tuần 1 và 2 )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
17 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn đến nhỏ.
-Giáo viên Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức tìm và ghi lại tên các đơn vị đo độ dài đã học.
-GV yêu cầu học sinh gắn tên các đơn vị đo độ dài lên bảng theo tứ tự trong bảng kẻ sẵn.
-Giáo viên cho học sinh nhìn bảng và lần lượt nêu các quan hệ đã học và những quan hệ thông dụng.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
+Bài tập 1 : ( HS làm dòng 1,2,3 )
-Giáo viên cho học sinh tự làm.
-Giáo viên cho học sinh nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị và làm bài tập vào vở bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 2 : ( HS làm dòng 1,2,3 )
-Giáo viên cho học sinh tự làm.
-Giáo viên cho học sinh nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị và làm bài tập vào vở bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 3 : Tính theo mẫu.( HS làm dòng 1,2)
Giáo viên cho học sinh đọc mẫu bài tập sau đó làm bài tập vào vở bài tập.
-1 hs lên bảng làm mẫu
-Thu vở chấm nhận xét
+Củng cố – dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài
2 hs làm trên lớp
- HS khác làm vào bảng con
-hs nêu : km, hm, dam, m, dm, cm, mm .
-hs lên bảng gắn tên các đơn vị đo độ dài vào bảng.
-hs lập bảng đơn vị đo độ dài
-Nêu mối quan hệ của các đơn vị đó
-hs làm vào bảng con
1km =10 hm ; 1m =10 dm
1km =1000m, 1m = 100cm
1hm=10dam; 1m=1000mm
-HS làm vào vở :
8 hm = 800 m 8m = 80 dm
9hm = 900m 6m = 600 cm
7dam = 70 m 8cm = 80mm
-Hs thục hiện theo bài làm mẫu
-Học sinh tự làm:
* 25 m x 2 = 50 m ; 36hm : 3 = 12 hm
* 15km x 4 = 60 km ; 70km : 7 = 10 km
-Nhận xét tiết học :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......
Thứ sáu
Tiết : ........
Ôn tập giữa học kì
Môn : Tiếng việt
I.Mục tiêu :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như các tiết trước.
-Nghe – viết đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Chọn 1 trong các đề văn (SGK ) viết thành một đoạn văn ngắn.
II. Dồ dùng dạy học :
Phiếu ghi tên các bài tập đọc cho học sinh bốc thăm .( tuần 6 )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Ổn định :
*Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét :
*Bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu yêu cầu của tiết học.
*Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc
-Giáo viên gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc và xem trước bài 2 phút.
- Giáo viên cho học sinh đọc theo phần đã được chỉ định trong phiếu.
-Giáo viên đặt câu hỏi cho phần đọc và cho điểm
-Nhận xét tiết học :
*Hoạt động 2 : Viết chính tả
-Giáo viên đọc bài Gió heo may
-Cho hs tự viết ra nháp các từ khó
-GV đọc cho hs viết bài
-Chấm bài – chữa lỗi
* Hoạt động 3: HS viết bài văn
-Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
-Gọi hs đọc trước lớp
-Theo dõi chữa bài cho hs
+Củng cố - dặn dò :
Nhắc nhở hs về nhà ôn lại các dạng bài tập vừa học
-Học sinh đọc như các tiết trước.
-Học sinh đọc.
-HS theo dõi bài và đọc lại bài
-Viết từ khó ra nháp hoặc trên bảng con
-Nhge – viết bài vào vở
-Chữa lỗi
Chọn đề văn rồi tự viết thành đoạn văn theo yêu cầu
Nêu bài làm trước lớp.
-Nhận xét tiết học :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....
Tiết :......
Môn : Toán
Bài : Luyện tập
I.Mục tiêu :
-Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo .
-Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Ổn định :
*Kiểm tra bài cũ : Hs nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài từ km ...mm và nêu mối quan hệ của chúng
-Nhận xét :
*Bài mới :
+Bài tập 1 : ( Hs làm bài 1b dòng 1, 2, 3)
-Giáo viên nêu ví dụ ở khung bài tập a và nêu mẫu ở bài tập b.
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài tập.
-Nhận xét chữa bài
+Bài tập 2 :
-Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập sau đó sửa bài.
+Bài tập 3 : ( HS làm cột 1 )
-Y/C hs tính đơn vị đo rồi so sánh
-Nhận xét chữ bài
+ Củng cố – dặn dò :
Vài học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài
-cả lớp theo dõi và thực hành đo và kiểm tra
b/ 3m2cm = 302 cm
4m7dm = 47 dm
4m 7cm = 407 cm
nhận xét
-hs làm vào vở :
2hs tính trên bảng
8 dam + 5 dam = 13 hm
57 hm – 28 hm = 29 hm
12km x 4 = 48 km
-Tương tự hs thực hiện bài b
-Chẳng hạn :
6m 3cm so sánh 7 m
603cm < 700 cm
6m 3cm > 6m ; 6m3cm < 630cm
6m3cm = 603 cm
- Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học :
:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : ......
Môn : thủ công
Bài :Ôn tập chương I : Gấp , cắt , dán hình
I.Mục tiêu :
-Ôn tập củng cố được kiến thức , kĩ năng phối hợp gấp , cắt ,dán để làm đồ chơi .
-Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học .
II. Đồ dùng dạy học :
Các mẫu của bài : 2 , 3 , 4 , 5
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Ổn định :
*Kiểm tra bài cũ : Hs nhắc lại các sản phẩm đã học và nêu lại qui trình
-Nhận xét :
*Bài mới :
+ Hoạt động 1 : Nhắc lại các tên sản phẩm đã học
-Y/C học sinh nhắc lại các tên sản phẩm đã học ở đầu năm đến giờ.
-Gọi học sinh nêu lại các bước gấp , Cắt các sản phẩm đã học
-Giáo viên nhận xét và nhắc lại các thao tác mà học chưa nắm vững .
+ Hoạt động 2 : thực hành
-Y/C học sinh chọn sản phẩm mà ình thích để thực hành lại .
-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ cho học sinh.
-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm của mình trước lớp .
-Nhận xét và đánh giá những sản phẩm gấp tốt , nêu ra trước lớp nhận xét và tuyên dương.
+ Củng cố – dặn dò :
Vài học sinh nêu nêu lại 1 lần nữa về qui trình làm sản phẩm của mình .Nhắ nhỡ những học sinh còn yếu về nhà thực hành làm lại.
- Gấp tàu thuỷ hai ống khói, Gấp con ếch , Gấp ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng , Gấp cắt bông hoa 5, 4, 8 cánh.
-HS nhắc lại các qui trình gấp của từng sản phẩm.
-Chọn sản phẩm theo ý thích của mình để thự hành lại sản phẩm.
-HS trình bày sản phẩm theo tổ .
-Nhận xét các sản phẩm của tổ bạn
-Nhận xét tiết học :
:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : .......
Môn : An toàn giao thông
Bài 2 : Giao thông đường sắt
I.Mục tiêu :
-Học sinh nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt , những quy định bảo đảm an toàn giao thông đường sắt.
-Học sinh biết thực hiện các qui định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ ( có rào chắn và không có rào chắn )
-Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt , không ném đất đá hay vật cứng lên tàu.
II. Đồ dùng dạy học :
-Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có hàng rào chắn và không có hàng rào chắn.
-Tranh ảnh về đường sắt , nhà ga tàu hoả
-Bản đồ việt nam ( có tuyến đường sắt Bắc – Nam )
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
+ Hoạt động 1 : Đặc điểm của gt đường sắt.
-GV đặt câu hỏi :để vận chuyển người và hàng hóa , ngoài ô tô , máy bay , tàu thuỷ còn phương tiện nào khác ?
-Tàu hoả đi trên loại đường như thế nào ?
-Em hiểu đường sắt là đường như thế nào ?
-( kết hợp cho hs xem tranh về đường sắt và tàu hoả )
+ Kết luận và chốt lại
+ Hoạt động 2 : GT hệ thống đường sắt ở nước ta.
-Giáo viên dùng bản đồ giới thiệu các tuyến đường sắt ở nước ta
. Đường sắt : Hà nội – Hải phòng , Hà nội – Hồ Chí Minh ; Hà nội – Lào cai ; Hà nội – Lạng sơn ;Hà nội thái nguyên ; Kép – Hạ long
+Hoạt động 3 : Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang .
-Cho hs quan sát tranh về đường sắt cắt ngang đường bộ.
-Khi đi qua những đường vừ a quan sát trên ta phải làm gì ?
+Kết luận : Không đi bộ hoặc .....điều khiển GT
+ Hoạt động 4 : Thực hành
-Cho học sinh làm bài tập , ( giáo viên đã chuẩn bị trên bảng phụ )
-Y/C ghi chữ đúng , sai ( Đ , S ) vào bài tập
-Nhận xét và giải thích
+ Củng cố – dặn dò :
Vài học sinh nêu lại vai trò của đường sắt .
-Giáo dục học sinh cần ghi nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình khi tham gia giao thông
-Còn phương tiện tàu hoả
-Đường sắt
-là loại đường dành riêng cho tàu hoả có hai thanh sắt dài ( còn gọi là đường rày )
- vài hs lên bảng chỉ lại các tuyến đường trên
-hs quan sát tranh
-Tuyệt đối chấp hành theo hướng dẫn của người điều khiển GT
-Đúng : Câu 2,3
-Sai : Câu 1, 4,5,6
-Nhận xét tiết học ::........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuần 9.doc