Sự tích chú cuội cung trăng.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu ND, ý nghĩa:Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể Chuyện.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
17 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét tiết học:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tiết:..
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV
Mục tiêu :
Ôn tập và củng cố được kiến thức , kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản
-Làm được một sản phẩm đã học .
-Lưu ý : với hs khéo tay :
-Làm được ít nhất một sản phẩm đã học
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo .
******************
-Nhận xét tiết học:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tiết :
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo )
I/ Mục tiêu :
-Biết diện tích các hình chữ nhật , hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật , hình vuông .
-Lưu ý : HS làm BT 1, 2, 3 .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA T
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
*Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài tập luyện thêm ở nhà.
- hs lên bảng làm , mỗi hs làm 1 bài
- Nhận xét ghi điểm.:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập
+Bài tập 1 :
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô vuông để tính diện tích từng hình.
-cho học sinh so sánh diện tích các hình với nhau. Hình A và hình D tuy có dạng khác nhau nhưng diện tích của chúng thì bằng nhau.
+Bài tập 2 :
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập
- gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài.
-Giáo viên cho học sinh so sánh chu vi và diện tích của hình chữ nhật và hình vuông rồi rút ra kết luận.
+Bài tập 3 :
- cho học sinh đọc đề và tự tìm ra cách giải sau đó nêu trước lớp.
- cho học sinh làm bài vào vở bài tập
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách (như sách giáo viên trang 278).
*Củng cố -Dặn dò:
Cho hs nêu lại cách tực hiện bài tập bài tập 3.....
.
-Học sinh thực hiện bài tập
-Diện tích : Hình A là 8 Cm2
Hình B là 10 Cm2
Hình C là 18 Cm2
Hình D là 8 Cm2
Học sinh so sánh các hình
-Học sinh làm bài vào vở bài tập.
a/ Chu vi hình chữ nhật là :
(12 + 6) x 2 = 36 (cm).
Chu vi hình vuông là :
9 x 4 = 36 (cm).
Hình vuông và hình chữ nhật có chu vi bằng nhau
Diện tích hình chữ nhật là :
12 x 6 = 72 (cm2 ).
Diện tích hình vuông là :
9 x 9 = 82 (cm2 ).
Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật.
-HS có thể tìm cách giải
+Cách 1 : Diện tích hình ABEG + diện tích hình CKHE : 6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2 )
+Cách 2 : Diện tích hình ABCD + diện tích hình DKHG : 6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2 )
-Nhận xét tiết học:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Thứ sáu Ngày ....tháng ....năm 2010
Tiết :.
TẬP LÀM VĂN
Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
I-Mục tiêu :
-Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao .
-Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được .
II- Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
Tranh ảnh minh họa.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ, Ghi chép sổ tay.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho Hs quan sát từng ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
- Gv đọc bài. Đọc xong Gv hỏi.
+ Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông?
+ Ai là người bay lên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng trong trái đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào?
- Gv đọc bài lần 2, 3.
- Gv yêu cầu Hs trao đồi theo cặp.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc Hs lựa chọn những ý chính của từng tin để ghi vào sổ tay.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- Gv nhận xét.
+Củng cố – dặn dò : Những bạn nào chưa hoàn
thành bài tập 2 về nhà viết tiếp
-Hs đọc yêu cầu của bài .
-Hs quan sát tranh minh họa và
-Hs đọc bài đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ tru.
-Ngày 12 – 4 – 1961.
-Ga-ga-rin.
-Một vòng.
-Ngày 21 – 7 – 1969.
-Năm 1980.
Đại diện các cặp lên phát biểu.
.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs viết bài vào vở.
+ Ý 1: Người đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga-garin, 12 – 4 – 1961.
+ Ý 2: Ngừơi đầu tiên lên mặt trăng: Am-tơ-rông, người Mĩ, ngày 21 – 7 – 1969.
+ Ý 3: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980.
-Nhận xét tiết học:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tiết :
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I-Mục tiêu :
Biết giải toán bằng hai phép tính
- Lưu ý HS làm BT 1, 2, 3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA T
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1 :
-Giáo viên cho học sinh đọc đề toán và tự phân tích đề để tìm cách giải sau đó nêu trước lớp.
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách [ Cách 1 : Tính số dân năm ngoái sau đó tính số dân năm nay. Cách 2 : Tính số dân tăng sau hai năm sau đó tính số dân năm nay
- cho học sinh sửa bài vào vở.
+Bài tập 2 :
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập
-Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài.
+Bài tập 3 :
-Giáo viên đồng hồ học sinh thực hiện tương tự như bài tập 2.
-Nhận xét chữa bài
+Củng cố – dặn dò :
Về nhà thực hiện lại các bài tập vừa học
1/-Học sinh đọc và phân tích đề và giải
Giài
- Cách 1 :Số dân năm ngoái là :
5236 + 87 = 5323 ( người )
Số dân năm nay là :
5323 + 75 = 5398 ( người )
-Cách 2: Số dân tăng sau hai năm là :
87 + 75 = 162 ( người )
Số dân năm nay là :
5236 + 162 = 5398 ( người )
2/-Học sinh đọc.
Giải
-Số áo đã bán là : 1245 : 3 = 415 ( áo )
- Số áo còn lại: 1245 – 415 = 830 ( áo )
Đáp số : 830 cái áo
3/Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Giải :
Số cây đã trồng là :
20500 : 5 = 4100 (cây).
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là :
20500 – 4100 = 16400 (cây).
Đáp số 16400 cây.
-Nhận xét tiết học:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tiết:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( tt)
I-Mục tiêu:
Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
Biết so sánh một số dạng địa hình. :giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
II-đồ dùng dạy học :
.Các hình minh họa trong SGK/130, 131
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ : Nêu mộut số đặc điểm về bề mặt lục địa
-Nhận xét
*Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp.
-Học sinh nhận biết được núi, đồi và biết được sự khác nhau giữa núi và đồi.
- cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong sách giáo khoa trang 130 và thảo luận nhóm. Sau đó hoàn thành bảng ( sách giáo viên trang 152).
- cho các nhóm trình bày
+ Giáo viên kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải.
*Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp.
-Học sinh nhận biết đồng bằng, cao nguyên và sự khác nhau của đồng bằng và cao nguyên.
- cho học sinh vẽ hình mô tả núi đồi, đồng bằng và cao nguyên.
-Giáo viên cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn
-Giáo viên cho học sinh trưng bày hình vẽ trước lớp.
*Củng cố - Dăn dò:
Đọc mục bài học phần ghi nhớ.
- Nêu lại đặc điểm của núi đồi , đồng bằng và cao nguyên.
-Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.
-Học sinh vẽ.
-Học sinh trao đổi
-Học sinh trưng bày sản phẩm của mình.
-Nhận xét tiết học:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 34.doc