Cuộc chạy đua trong rừng
I-Mục tiêu:
A-TẬP ĐỌC:
-Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
-Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KNS : Tự nhận thức , xác định giá trị của bản thân , tư duy phê phán, kiểm sóat cảm xúc.
-PPKT : Hỏi đáp trước lớp , Thảo luận nhóm.
B. KỂ CHUYỆN
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
Ghi chú:HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết đoạn 2 cho hs luyện đọc
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tích của hình A và hình B
- HS nêu
- HS thực hiện
-Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu Ngày ..... tháng ....năm 2010
Tiết :.
TẬP LÀM VĂN
Kể lại một trận thi đấu thể thao
Viết lại một tin thể thao trên báo , đài
I-Mục tiêu :
-Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem , được nghe
tường thuật ....dựa theo gợi ý ( BT1 )
Viết lại được một tin thể thao ( BT2 )
KNS : Tìm và xử lý thông tin , đối chiếu bình luận, nhận xét
PPKT : Thảo luận nhóm đôi , trình bày ý kiến cá nhân .
II- Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1
GV và HS cả lớp sưu tầm các tin thể theo qua đài, báo, truyền hình.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài 1 : Thảo luận nhóm đôi
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập
- GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng phần của trận thi đấu.
+ Trận đấu đó là môn thể thao nào?
+ Em đã tham gia hay chỉ xem thi đấu? Em cùng xem với những ai?
+ Trận thi đấu được tổ chức ở đâu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
+ Diễn biến của cuộc thi đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao?
+ Kết quả của cuộc thi đấu ra sao?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe.
- Gọi 4 đến 5 HS nói trước lớp, nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS.
+Bài 2 : Trình bày ý kiến cá nhân :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV gọi một số HS đọc các tin thể thao sưu tầm được trước lớp.
- GV hướng dẫn: khi viết lại các tin thể thao, em phải đảm bảo tính trung thực ...báo chí đã đưa.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi
+Củng cố – dặn dò : Y/C hs về nhà tập kể lại một tin thể thao cho người thân nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Trả lời câu hỏi gợi ý của GV, mỗi câu hỏi 3 đến 5 HS trả lời.
+ Là bóng bàn / cầu lông / bóng đá / đá cầu / chạy ngắn / bắn cung/
+ Em đã được xem trận đấu cùng với bố / với anh trai /
+ Trận thi đấu được tổ chức ở sân vận động .....vô địch cờ vua khối 3./
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu đã trở lên gay cấn ngay. .....những quả bóng hiểm hóc
+ Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về bạn Hà lớp 3C, .....trong niềm vui chiến thắng/
- Làm việc theo cặp
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
- Nghe GV hướng dẫn, sau đó tự viết bài vào vở
- Một số HS cầm vở đọc bài viết
-Nhận xét tiết học .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Mặt trời
I-Mục tiêu:
Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
Ghi chú :Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
II-đồ dùng dạy học :
Phiếu thảo luận nhóm, một số tranh ảnh minh họa .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
-Biết Mặt Trời vừachiếu sáng vừa tỏa nhiệt .
*Cách tiến hành :
+Bước 1 : học sinh thảo luận theo nhóm .
_Yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.
+ Khi ra ngoài trời nắng, em thấy như thế nào ? Tai sao ?
- Tổng hợp các ý kiến của học sinh
- Hỏi : Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về Mặt Trời ?
*Kết luận : Như vậy, Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ chứng tỏ
Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
_ Nhận xét các ví dụ của học sinh
Hoạt động 2 : Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống
- Yêu cầu nhóm thảo luận theo hai câu hỏi sau :
+ Theo em Mặt Trời có vai trò gì ?
+. Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt Trời.
-Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh
+ Kết luận : Nhờ có Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt , cây cỏ mới xanh tươi , người và động vật mới khỏe mạnh . Tuy nhiên , nếu nhận quá nhiều ánh sáng và nhiệt của MT
thì sức khỏe cũng như cuộc sống của con người , loài vật , cây cỏ cũng bị ảnh hưởng ( bị cảm nắng , cây cỏ héo khô , cháy rừng )
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK
-Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày .
* Cách tiến hành
+Bước 1 :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình 2,3,4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời .
+Bước 2 :
- GV gọi học sinh trả lời câu hỏi trước lớp .
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với thực
tế hằng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng
và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
*Củng cố - Dăn dò:
-Mặt trời có vai trò như thế nào ?
Ở gia đình có sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc nào ?
-2 hs nhắc lại
-HS thảo luận theo nhóm .
-Ban ngày, không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật là nhờ có ánh sáng Mặt Trời.
- Khi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát nước và mệt. Đó là do Mặt Trời tỏa nhiệt (sức nóng) xuống
- Các nhóm khác nhận xét,bổ xung ý kiến
- 3 đến 4 học sinh trả lời
+HS dưới lớp nhận xét,bổ xung ý kiến
+ 1 đến 2 học sinh nhắc lại
+ 3 đến 4 học sinh lấy ví dụ
Cây để lâu dưới ánh Mặt Trời sẽ chết khô héo
Đặt đĩa nước dưới ánh nắng thấy nước trong đĩa vơi đi và nóng lên do đã được cung cấp nhiệt từ Mặt Trới .
Ra đường giữa trưa nắng mà không đội mũ thì dễ bị cảm nắng do không chịu được lâu nhiệt của Mặt Trời
+ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc
-Theo em Mặt Trời có vai trò như:
+ Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
+ Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống.
Ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt Trời là :
+ Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm đảm bảo sự sống
+ Ban ngày không cần thắp đèn, ta cũng có thể nhìn thấy mọi vật là do được Mặt Trời chiếu sáng.
+ HS dưới lớp nhận xét, bổ xung ý kiến
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến .
- HS quan sát các hình 2,3,4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời .
- Học sinh trả lời câu hỏi .
-Phơi quần áo,phơi một số đồ dùng, làm nóng nước,
-Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết :
TOÁN
Đơn vị đo diện tích xen -ti-mét vuông
I-Mục tiêu :
-Biết đơn vị đo diện tích : Xăng ti mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Biết , đọc viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông .
-HS làm BT : 1, 2, 3 .
II . Đồ dùng dạy học :
Giáo viên và hs, Hình vuông có cạnh 1 cm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
*Kiểm tra bài cũ : Gv đưa ra hình và cho hs so sánh diện tích
A B a/Những hình nào có diện tích nhỏ hơn diện tích hình ABCD
b/Hình ABE D có diện tích bằng tổng diện tích các hình nào ?
c/Diện tích hình ABCE lớn hơn diện tích những hình nào ?
D C _GV nhận xét
3/Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Giới thiệu xăng - ti - mét vuông
- GVgiới thiệu :
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích . Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông
+ Xăng – ti- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 cm
- GVphát cho hs 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu hs đo
- Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu ?
+ Xăng – ti – mét vuông viết tắt là cm 2
*Hoạt động 2 : Luyện tập
+Bài 1 :
- GV yêu cầu HS đọc đề và yêu cầu HS viết các số đo diện tích theo cm 2
- GV cho HS tự làm
- GV sửa bài và ghi lên bảng
+Bài 2
- GV yêu cầu hs quan sát hình A trong SGK và hỏi : hình A gồm mấy ô vuông ?
+Mỗi hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
- Khi đó ta nói diện tích hình A là 6 cm 2
-Yêu cầu hs tự làm hình B
- So sánh diện tích hình A với hình B ?
- GV chốt : hai hình cùng có diện tích là 6 cm 2
_ ta nói diện tích của hai hình bằng nhau
+Bài 3 :
- Bt yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Củng cố –dặn dò :
Vài hs nhắc lại về cách viết đơn vị là cm
- HS đo và báo cáo : hình vuông có cạnh 1cm
- Là 1 cm 2
- HS đọc
1/-HS tự làm bài và nêu các số đo
- HS làm và sửa bài
2/ HS trao đổi nhóm đôi nêu diện tích ở mỗi hình và nêu kết quả so sánh
- Diện tích 2 hình bằng nhau
3/ HS làm bài vào vở
Tự nhận xét và chữa bài
-Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 28.doc