Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 27

Ôn tập giữa học kì 2

 I-Mục tiêu:

-Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

Ghi chú:HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu chuyện.

-Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

-Nhận biết được phép nhâ hóa , các cách nhân hóa (BT2 a/b).

 II-Đồ dùng dạy

 Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh thực hành tiếp sản phẩm và trang trí lọ hoa cho hoàn chỉnh -Học sinh trưng bày sản phẩm. Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết : TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu : -Biết cách đọc , viết các số có năm chữ số ( trong năm chữ số đó có chữ số 0 ) -Biết thứ tự của các số có năm chữ số . -Làm tính với số tròn nghìn , tròn trăm . -Lưu ý : HS làm BT 1, 2, 3, 4,. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA T HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS *Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra các bài tập làm ở nhà của hs - Nhận xét ghi điểm.: .+Bài 1 : - Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở. -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài bằng cách đọc từng số, nêu các đọc từng số. +Bài tập 2 : -Giáo viên cho học sinh đọc mẫu và hướng dẫn học sinh cách viết số vào cột. -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. +Bài tập 3 : -Giáo viên cho học sinh quan sát tia số và mẫu đã nối để nêu được quy luật xếp thứ tự các số có trên vạch. -Giáo viên cho học sinh thi đua lên bảng gắn số -giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. +Bài tập 4 : Tính nhẩm. -Giáo viên cho học sinh tính nhẩm hai phép tính đầu. -Giáo viên cho học sinh tự nêu cách làm -Giáo viên chốt kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính rất quan trọng. *Củng cố -Dặn dò: y/c hs xem lại bài tập đã làm ở lớp . 1/ HS làm bài cá nhân -Căn cứ vào các số : đọc và viết ra nháp các số có 5 chữ số -5 hs nối tiếp nhau làm trên bảng -Nhận xét chữa bài 2/ -HS làm vào vở bài tập bằng bút chì -Nhẫn xét rồi chữa bài 3/ Đại diện tổ 1 hs lên thi tìm nhanh các số tương ứng trên vạch -cạ lớp đọc 1 lần các số vừa hoàn chỉnh theo thứ tự 4/ cho học sinh tự nêu cách làm 8000 – 4000 x 2 và (8000 – 4000) x 2 -Tương tự hs thực hiện -Nhận xét chữa bài Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu Ngày .....tháng ....năm 2010 Tiết :. Ôn tập giữa học kì 2 I-Mục tiêu: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. -Báo cáo được một trong ba nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác). II- Đồ dùng dạy học -Phiếu viết tên từng bài tập đọc -Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. -Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Củng cố lại cho Hs cách nhân hóa. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv yêu cầu Hs đoạc bài thơ “ Em thương”. Hai Hs đọc lại bài thơ. - Hs đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp. - Gv mời đại diện các cặp lên trình bày. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng +Củng cố –dặn dò : Xem lại bài để kiểm tra vào tiết sau -Kiểm tra, đánh giá. -Hs lên bốc thăm bài tập đọc. -Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định Hs trả lời. -Luyện tập, thực hành. -Hs đọc yêu cầu của bài. - đọc bài thơ.. - đọc câu hỏi trong SGK. -cả lớp làm bài vào vở. - trao đổi theo cặp. -Đại diện các cặp lên trình baỳ. -Hs cả lớp nhận xét. a) Sự vật được nhân hóa: làn gió, sợi nắng. Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy. Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã. b) Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi nắng giống một người bạn ngồi trong vườn cây. Hs chữa bài vào vở. Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Thú I-Mục tiêu: -Nêu được ích lợi của thú đối với con người. -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. Ghi chú :-Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. -Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. KNS :Xác định giá trị, xây dựng niềm tin và sự cần thiết trong việc bảo vệ các lòai thú rừng và thú địa phương -PPKT : Thảo luận nhóm .Thu thập thông tin và xử lý thông tin . II-đồ dùng dạy học Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú :III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt đông 1 :Quan sát và thảo luận - Học sinh nêu được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú được quan sát. -Làm việc theo nhóm : Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 104, 105 và tranh ảnh các em đã sưu tầm được. Nhóm trưởng điều động các bạn thảo luận theo gợi ý : -Kể tên các con thú mà bạn biết ? -Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ? -Giáo viên cho từng học sinh lên bảng mô tả con vật trong hình +Hoạt động cả lớp : -Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày và mô tả 1 con thú. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung -Giáo viên kết luận : Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. *Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp. -Xử lý thông tin - học sinh nêu ích lợi của các loài thú nhà Giáo viên đặt yêu cầu cho học sinh thảo luận : Nêu ích lợi của các loài thú nhà. Em thường chăm sóc chúng như thế nào ? Em cho chúng ăn gì ? Giáo viên kết luận : Như sách giáo viên trang 124. *Hoạt động 3 : -Làm việc cá nhân. ( nếu còn thời gian ) *Củng cố - Dăn dò: Nêu lại các bộ phận của thú? chúng có lơi như thế nào ?.- -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận -HS tự kể với nhau trong nhóm ( chó , mèo , thỏ , lợn ) -Nêu đặc điểm , hình dáng , màu sắc . -Trình bày kết quả thảo luận -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS tự trả lời và nêu cách chăm sóc -Nhận xét bổ sung -HS tự vẽ và tô màu con vật mình thích -HS trình bày sản phẩm trước lớp -Nhận xét bình chọn Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết : TOÁN Số 100 000 – Luyện tập I-Mục tiêu : Biết số 100 000. -Biết cách đọc , viết và thứ tự các số có năm chữ số . -Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000 -Lưu ý : HS làm BT 1, 2, 3 dòng 1,2,3, BT4 II/ Đồ dùng dạy học : 10 mảnh bìa : mỗi mãnh bìa có ghi số 10000 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS *Hoạt động 1 : : . - Giáo viên giới thiệu cho hs số 100 000. -Giáo viên thực hiện hướng dẫn học sinh như sách giáo viên trang 228 và 229. *Hoạt động 2 : Thực hành +Bài tập 1 : -Giáo viên cho học sinh nhận xét, nêu quy luật của dãy số. - cho học sinh làm bài tập vào vở. -Giáo viên cho học sinh đọc to các số vừa ghi để cả lớp sửa bài. +Bài tập 2 : -cho học sinh quan sát tia số và tìm ra quy luật của tia số. -cho học sinh làm bài vào vở bài tập -hướng dẫn học sinh sửa bài. +Bài tập 3 : -Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số liền trước và liền sau. - cho học sinh làm bài vào vở bài tập -hướng dẫn học sinh sửa bài. -Giáo viên chốt kiến thức bài học. +Bài tập 4 : -Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề. -cho học sinh tự phân tích đề toán. -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở -Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài và chốt kiến thức bài học. +Củng cố – dặn dò : - Vài hs nhắc lại số 100000.. -HS theo dõi huướng dẫn của giáo viên _Đọc lại nhiều lần số 100000 -Đọc 70000 ; 80000; 90000; 1000000 1/ HS nêu quy luật của dãy số -HS làm vào vở -Cả lớp đọc to các số vừa ghi 2/ HS tự điền số rồi chữa bài 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100 000 -Đọc dãy số 3/ HS tìm số liền trước và liền sau các số : 12533 12534 12535 43904 43905 43906 62369 62370 62371 -Nhận xét chưã bài 4/ Giải Số chổ chưa có người ngồi là : 7000 - 5000 = 2000 ( chỗ 0 Đáp số : 2000 chỗ ngồi -Nhận xét chữa bài Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc