I-Mục tiêu:
A :Tập đọc ;
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu ND-ý nghĩa:Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS : Tự nhận thức , thể hiện sự tự tin , tư duy sáng tạo
PPKT : Trình bày ý kiến cá nhân , .
B. Kể Chuyện.
Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
Ghi chú:HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
II-Đồ dùng dạy học:
18 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản phẩm
-Nhắc HS lưu ý : Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán một lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan
- GV tổ chức cho HS trưng bày , nhận xét , đánh giá sản phẩm .
+ Củng cố – dặn dò : GV nhận xét sự chuẩn bị ,
tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực
hành của HS
+ Chuẩn bị: giấy thủ công hoặc bìa màu , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán để học bài “ Đan hoa chữ thập đơn”
-HS nhắc lại quy trình đan nong đôi
-HS thực hành đan nong đôi
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-Cá nhóm nhận xét lẫn nhau
-Nhận xét tiết học :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết :
TOÁN
Luyện tập
I/ Mục tiêu :
-Biết đọc ,viết và nhận biết giá trị của các số La mã đã học .
- HS làm BT 1, 2, 3, 4a / b .
II-Chuẩn bị :
Bảng phụ viết sẳn bt2
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA T
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
+Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại.
.
+Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv mời 3 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+Bài 4: HS làm phần a/ b
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
-Yêu cầu: Từ 6 que diêm các nhóm có thể xếp thành sốchín (số La Mã
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*Củng cố -Dặn dò: Cho đọc lại các chữ số la mã đã học
.
-Hs đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài tập
-Vài hs nêu bài làm trước lớp
a) V: Năm ; VI: Sáu ; IX: chín ; XI: Mười một ; XX: Hai mươi.
b)Bốn : IV ; Bảy: VII ; Tám: VIII ; Mười: X ;Mười hai: XII ; Hai mươi mốt: XIX.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs thảo luận nhóm.
+ Đồng hồ 1: Vẽ kim phút ở số IV.
+ Đồng hồ 2: Vẽ kim phút ở số VI.
+ Đồng hồ 1: Vẽ kim phút ở số VII.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
KQ là: a/ VIII ; XXI
b/ XI
c/ III ; IV, VI ; IX ; XI ; I
-Nhận xét
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Các nhóm thực hành xếp que diêm thành các số la mã
Các nhóm chơi trò chơi.
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu : Ngày ... tháng ... năm 20...
Tiết :.
TẬP LÀM VĂN
Nghe – kể : người bán quạt may mắn
I-Mục tiêu :
Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn .
II- Đồ dùng dạy học :
* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
Tranh ảnh minh họa.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Giúp các em biết nghe và kể lại đúng câu chuyện.
- Gv kể chuyện.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý .
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Kể xong lần 1, Gv hỏi:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và bà phàn nàn điều gì ?
+ Ôâng Vương Hi Chi viết chữ vàonhững chiếc quạt để làm gì?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Sau đó Gv kể chuyện lần 2, lần 3 cho Hs nghe.
* Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
- Gv y/c lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện.
.- Gv mời từng cặp hs kể
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
- Gv hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
+Củng cố – dặn dò :
Y/C hs về nhà tập kể lại câu chuyện
-Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
-Hs quan sát tranh minh họa.
-Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, ..bà không có cơm ăn.
-Vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp, nổi tiếng. mua quạt.
-Vì mọi người nhận ra nét chữ , lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt.thật quý giá.
-.Các nhóm tập kể lại câu chuyện.
-Từng cặp Hs kể .
-Hs thi kể chuyện.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs: Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.
-Nhận xét tiết học :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Quả
I-Mục tiêu:
-Nêu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật và ích lợi của quả đối với đoừi sống con người
-Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả .
-KNS : Kĩ năng quan sát , tìm ra một số đặc điểm bên ngòai của một số lọai quả . biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống thực vật và đời sống của con người .
- PPKT : Quan sát và thảo luận thực tế , .
II- Đồ dùng dạy học :
GV và HS sưu tầm một số quả thật
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận nhóm
- Học sinh biết quan sát, so sánh đề tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả, kể tên các bộ phận thường có của một quả
-Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 1,2,3,4 trong sách giáo khoa trang 92, 93
-Nhóm trưởng điều động các bạn thảo luận nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những quả quan sát được, chỉ và nói tên từng bộ phận của quả sau hi quan sát bên ngoài và bên trong của quả.
-Đại diện nhóm trình bày. -GV rút ra kết luận.
*Hoạt động 2 : Thảo luận
- Học sinh nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
-Giáo viên nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời theo gợi ý sau : Quả thường dùng để làm gì ? Nêu ví dụ ? Những quả nào dùng để ăn tươi, dùng để chế biến thức ăn ?
-Hạt có chức năng gì ?
-Tổ chức cho các nhóm trình bày
-Giáo viên rút ra kết luận : Quả thường được dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra kiện tốt, .. hạt sẽ mọc thành cây mới.
*Củng cố - Dăn dò:
Nêu lại các bộ phận của
quả ? chúng có ích lợi như thế nào ?.
+ Chuẩn bị: Hoa
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn qs ảnh có các quả trong sgk trang 92-93
-Màu sắc , hình dạng , độ lớn khác nhau
-Các quả có vị ngọt , chua ngọt
-Các bộ phận của quả : vỏ , thịt , hạt( nguời ta thường ăn bộ phận thịt của hạt
-Đại diện nhóm trình bày
-Quả dùng để ăn tươi, làm mứt , sirô hay đóng hộp(quả dùng để ăn tươi như:bơm , măng cụt,chôm chôm , chuối
-Hạt khi gặp điều kiện.phát triển
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét tiết học :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết :
TOÁN
Thực hành xem đồng hồ
I-Mục tiêu :
-Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ) . Biết xem đồng hồ , chính xác đến từng phút .
-HS làm BT 1, 2, 3 .
II-Đồ dùng dạy học :
Một số đồng hồ nhựa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ (Trường hợp chính xác đến từng phút).
-Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và rèn cho học sinh biết cách xem đồng hồ.
-Giáo viên giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các kim ( chính xác đến từng phút ). Sau đó học sinh trả lời các câu hỏi của bài tập.
- cho học sinh đọc những cách đọc khác nhau củasố đo thời gian ( hơn và kém ) theọvd sgk
*Hoạt động 2 : Thực hành.
+Bài tập 1 : Giáo viên cho 1 học sinh làm mẫu 1 bài sau đó cho học sinh làm các bài còn lại vào vở.
+Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh sử dụng đồng hồ cá nhân ( bộ dụng cụ học toán ) và tổ chưa trò chơi cho học sinh.
+Bài tập 3 :
-Giáo viên hướng dẫn học sinh 1 bài sau đó cho học sinh làm bài vào vở.
-hướng dẫn học sinh sửa bài.
-Giáo viên chốt lại kiến thức bài học.
+Củng cố – dặn dò : Về nhà thực hành xem đồng hồ theo 2 cách
.
-Học sinh theo dõi bài học
-HS xem đồng hồ và cho biết thời gian
-HS đọc theo hai cách ( xuôi và kém )
- nhiều hs đọc lại
1/Đồng hồ A : 2 giờ 9 phút ;B: 5giờ16phút;
C : 11 giờ 21 phút ; D : 9 giờ 35 phút ; Hoặc 10 giờ kém 25 phút; E : 10 giờ 40 phút
2/ Đặt thêm kim phút
-HS tự lên trước lớp thực hành
-Lớp nhận xét
3/ HS chọn đồng hồ ứng với thời gian cho sẵn:
A – 7h 55p ; B - 3h 27p
C - 1h kém 16 ; D – 9h 19 p
E - 5h kém 23 p ; I - 10h 8p
H - 8h50p
-HS nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 24.doc