I.Mục tiêu :
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
-Hiểu ND: Ca ngợi sự thơng minh của Mồ Côi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
Ghi chú:HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết đoạn 2 cho hs luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
18 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc lại đoạn viết
-cho 1 học sinh đọc lại bài
- hướng dẫn cho học sinh nhận xét :
-Những từ nào trong bài được viết hoa?
-Bài viết gồm có bao nhiêu câu ?
-cho học sinh viết bảng con các từ khó :
-( Bét- tô- ven ,Pi- a- nô, Hải , Cẩm ,Phả)
-học sinh viết bài vào vở
-Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định.
- Giáo viên cho học sinh viết
- Chấm chữa bài
.*Hoạt động 2 : học sinh làm bài tập.
+ Bài tập 2 :
-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm vào vở bài tập. Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh như các tiết trước.
-Nhận xét chữa bài
+Bài 3a .Gọi hs nêu y/c bài tập
-Gọi hs phát biểu
+Kết luận :dùng bảng phụ đã ghi lời giải để hs nhận xét.
+Củng cố – dặn dò :
Nhắc hs viết còn sai nhiều về nhà viết lại..
-Nhận xét tiết học:
.
-Vài hs đọc lại bài viết
-Các chữ đầu câu và danh từ riêng
- 5 câu
-Học sinh viết từ khó ra bảng con
- HS viết bài vào vở
-Học sinh tự đổi vở và sửa bài.
2-Tìm và ghi đúng kết quả
-Ui : củi , Tủi , mủi
-Uôi : chuối , muối , muỗi ,
-Nhận xét chữa bài
-3.HS trao đổi theo cặp tìm tiếng bắt đầu d/ gi/ r theo gợi ý
-Giấy - Ra - Dạy
-Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học : ..................................................................................................................................................................................................................
Tiết :
Môn Tự nhiên xã hội
Bài : Ôn tập học kì 1
I.Mục tiêu :
-Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó .
-Kể được một số hoạt động no06ng nghiệp , thương mại , thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em .
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng lại các tranh : cơ quan hô hấp , tuần hoàn bài tiết , thần kinh
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh ai đúng ?
- Học sinh kể được tên và chức năng của từng cơ quan trong cơ thể.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4 mỗi nhóm thảo luận một nhóm cơ quan.
-Giáo viên cho các nhóm thực hiện trò chơi.
-Giáo viên chốt kiến thức bài học và tính điểm thi đua cho các nhóm.
*Hoạt động 2 : quan sát hình theo nhóm.
-Học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp và công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
-Giáo viên cho học sinh chia nhóm thảo luận, quan sát hình, Sau đó cho học sinh dán tranh đã sắp xếp
-Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
- Học sinh vẽ được sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình.
-Giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ về gia đình mình.
-Giáo viên cho học sinh trình bày sơ đồ.
+Củng cố –Dặn dò :
-Giáo viên đánh giá,kết quả học tập của học sinh.
Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.
-Hs làm việc theo nhóm kể một số hoạt động nông nghiệp – thương mại , thông tin liên lạc đã được học
- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Học sinh vẽ sơ đồ và trình bày sơ đồ.
-Trình bày sơ đồ và giải thích
-Nhận xét tiết học : ..................................................................................................................................................................................................................
Tiết :..
Môn : Toán
Bài : Hình chữ nhật
I.Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình chữ nhật .
-Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , góc )
- Ghi chú : HS làm bài tập 1 ; 2; 3 ;4 .
II.Đồ dùng dạy học :
Các mô hình có dạng hình chữ nhật và một số hình khác không phải là hình chữ nhật , Ê ke kiểm tra gốc vuông , thước đo chiều dài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật.
-Học sinh bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật.
-Giáo viên giới thiệu hình chữ nhật như sách giáo viên trang 152.
-Giáo viên cho học sinh vẽ hình chữ nhật vào giấy thủ công sau đó cắt ra và dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
-Học sinh biết nhận dạng các hình chữ nhật theo yếu tố cạnh và góc.
+ Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh quan sát hình và nêu , sau đó kiểm tra lại bằng cách đo bằng ê ke để xác định hình nào là hình chữ nhật.
+ Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh thực hành đo hình chữ nhật bằng thước kẻ có vạch chia cm sau đó ghi độ dài các cạnh hình chữ nhật vào vở bài tập.
+Bài tập 3 :
-Cho hs nêu kết quả
-Nhận xét chữa bài
+Bài tập 4 : Học sinh kẻ tuỳ ý một đoạn thẳng để tạo ra hình chữ nhật trong hình.
-Nhận xét chữa bài
+Củng cố – dặn dò :
Y/C hs nhắc lại đđ và ýeu tố của HCN
-HS theo dõi sự hương dẫn của gv
-Học sinh cắt hình chữ nhật trên giấy thủ công và dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông.
-hs rút ra khái niệm về hình chữ nhật
1.Dùng ê ke kiểm tra
-Kết luận : hình ABCD là hình chữ nhật
2. HS làm việc cá nhân
-Kiểm tra hình ABCD có
AB = CD ; AB = 4 cm
AD = BC ; BC = 3 cm
-Hình MNPQ có NM = QP ; MN = 5 cm
MQ = NP ; NP = 2 cm
3. –HS tự nêu kết quả
-Nhận xét bổ sung
4. HS trao đổi rồi xung phong lên bảng kẻ
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học : ..................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày dạy.tháng năm ..
Tiết : ...........
Môn : Tập làm văn
Bài : Viết về thành thị – nông thôn
I.Mục tiêu :
Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị - nông thôn .
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp viết ø các câu gợi ý ở tiết tập làm văn tuần 16 và mẫu của một bức thư.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : hướng dẫn hs làm bài tập
-Gọi hs nêu y/c bài tập
-Cho hs đọc câu gợi ý
-Cho hs nhắc lại mẫu của một bức thư
-Y/C hs dựa vào bài làm miệng tuần trước và mẫu của một bức thư ngắn theo yêu cầu đề bài
* Hoạt động 2 : Tổ chức trình bày
-Gọi hs đọc bài viết của mình trước lớp
-GV cùng hs bình chọn bài của bạn viết hay
-Nhận xét bổ sung
+Củng cố – dặn dò :
Cho hs nhắc lại các phần chính của một bức thư .
-Y/C những hs viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh lá thư của mình
-HS đọc câu gợi ý
-Vài hs nhắc lại mẫu một bức thư
-HS tự làm bài vào vở bài tập
-HS trình bày bài viết của mình trước lớp
-Nhận xét bổ sung
HS nhắc lại các phần chính của một bức thư..
-Nhận xét tiết học : ..................................................................................................................................................................................................................
Tiết :.
Môn : Toán
Bài : Hình vuông
I.Mục tiêu :
-Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông .
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô li )
- Ghi chú : HS làm bài tập 1 ; 2 ; 3; 4.
II. Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bị một số mô hình ( có dạng hình vuông )
-Ê ke , thước kẻ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông
-Dùng mô hình vuông để hướng dẫn hs nhận xét và rút ra được đặt điểm và yếu tố của hình vuông
*Hoạt động 2 : thực hành
+Bài 1 : GV giải thích hình ABCD có 4 cạnh góc vuông , nhưng 4 cạnh không bằng nhau
-Hình MNPQ có 4 cạnh bằng nhau nhưng 4 góc không vuông nên không gọi là hình vuông
-Nhận xét chữa bài
+Bài 2 : y/c hs dùng thước đo độ dài của các cạnh rồi nêu kết quả hình đó .
-Nhận xét
+Bài 3 : y/c hs dùng thước kẻ thêm một đoạn thẳng để trở thành hình vuông
-Nhận xét .
+Bài 4 : y/c hs vẽ theo mẫu
-HD hs cách thực hiện
-Nhận xét chữa bài
+Củng cố-dặn dò :
Y/C hs nhắc lại các đặc điểm và yếu tố của hình vuông
-Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau .
1. Dùng ê ke kiểm tra xem hình nào là ình vuông , hình EGIH là hình vuông
–Vì có 4 góc và 4 cạnh bằng nhau .
-Nhận xét
2. Hình thứ nhất các cạnh là 3 cm
-Hình thứ hai các cạnh là 4 cm
- Vậy hai hình đó đều là hình vuông
3. Trao đổi – lên bảng kẻ
-Nhận xét
4. Vẽ theo mẫu :
-nhận xét
-Nhận xét tiết học : ..................................................................................................................................................................................................................
Tiết :..
Môn: Thủ công
Bài : Cắt dán chữ Vui Vẻ (tiết 1 )
I.Mục tiêu :
-Biết cách Kẻ , cắt ,dán chữ VUI VẺ
-Kẻ , cắt ,dán đượ chữ VUI VẺ . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Các chữ dán tương đối phẳng , cân đối .
- Lưu ý : Với HS khéo tay Kẻ , cắt , dán được chữ VUI VẺ . Các nét chữ thẳng và đều nhau . Các chữ dán phẳng , cân đố.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : mẫu chữ Vui Vẻ đã cắt dán sẵn , giấy kẻ ô li
- HS : Giấy màu, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
-Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
-Giáo viên giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chữ mẫu. Lưu ý học sinh khoảng cách giữa các con chữ trong mẫu chữ.
*Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
-Học sinh biết kẻ cắt dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật.
+Giáo viên kẻ chữ VUI VẺ.
+Giáo viên cắt chữ VUI VẺ.
+ dán chữ VUI VẺ.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt dấu hỏi như sách giáo viên trang 327.
-Cho hs thực hành thử
+Củng cố – dặn dò :
-Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.
-Dặn dò học sinh giờ sau mang theo giấy thủ công và các dụng cụ cá nhân để học tiếp bài cắt dán chữ VUI VẺ.
-Quan sát và nhận xét
-Nhắc lại chiều cao và chiều rộng của từng chữ
Nhắc lại qui trình kẻ cắt của từng chữ
-HS theo dõi hướng dẫn cắt dấu hỏi
-HS thực hành kẻ cắt thử trên giấy trắng của tập
-Nhận xét tiết học : ..................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 17.doc