I.Mục tiêu :
A. Tập đọc :
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Ghi chú:HS khá, giỏi nêu được lí do chọn 1 tên truyện ở CH5.
B. Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết đoạn 2, 3 cho hs luyện đọc
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có 8 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : gọi vài hs đọc lại bảng nhân 8
-Nhận xét
3.Bài mới
*Hoạt động 1 : Lập bảng chia.
-Học sinh biết dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng chia 8
-Giáo viên cho học sinh học thuộc bảng chia tại lớp. (Giáo viên hướng dẫn như các bảng chia trước)
*Hoạt động 2 : thực hành.
Bài tập 1 ,2 :hs làm bài tập cột 1,2,3
Trò chơi tiếp sức
-Gv phổ biến trò chơi.
+Bài tập 3 :
-Gọi 2 học sinh đọc đề toán.
-Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì?
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập và hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 4 :
-Gọi 2 học sinh đọc đề toán.
-Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì?
-Gọi 1 học sinh lên tóm tắt đề toán.
-GV cho học sinh nhận xét 2 bài toán để chốt lại kiến thức chia thành các phần bằng nhau và chia thành nhóm.
4.Củng cố – dặn dò :
Gọi vài hs đọc lại bảng chia 8
-3-4 hs đọc lại bảng nhân 8
-Vài hs đọc lại bảng nhân 8
- HS theo dõi và làm theo hướng dẫn của gv
- HS học thuộc lòng bảng chia 8
-1 HS nêu kết quả , 1 hs khác nhận xét ,lần lượt đến hết bài 1 và 2
3/ Giải
Số mét của mỗi mảnh vải là :
: 8 = 4 ( mét )
Đáp số : 4 mét vải
4/ Giải
Số mảnh vải được cắt từ 32 mét là :
32 : 8 = 4 ( mảnh )
Đáp số : 4 mảnh vải
-Nhận xét tiết học :................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu
Tiết :
Môn : Tập làm văn
Bài : Nói viết về cảnh đẹp đất nước
I.Mục tiêu :
-Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
-Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
II. Đồ dùng dạy học :
GV :Bảng phụ viết gợi ý ở ( BT 1 )
Một số tranh về cảnh đẹp đất nước
HS : sưu tầm 1 số tranh về cảnh đẹp ở nước ta
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài làm tuần trước của hs ( nói về quê hương )
-Nhận xét
3.Bài mới
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nói về cảnh đẹp đất nước
-Học sinh nói và viết về cảnh đẹp.
- cho 1 học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý của bài tập.
-giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị tranh cho tiết học.
-Giáo viên gợi ý cho học sinh có thể kể tự do, không phụ thuộc vào các câu hỏi gợi ý
-Giáo viên cho 1 học sinh giỏi làm mẫu.
-yêu cầu từng cặp học sinh nói cho nhau nghe về những bức tranh mà các em đã sưu tầm.
*Hoạt động 2 : Viết bài
-Học sinh viết được một đoạn văn nói về cảnh đẹp đất nước.
-cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- cho học sinh viết bài vào vở
-theo dõi học sinh làm bài
-cho vài học sinh đọc bài viết của mình.
-Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm và chấm điểm cho một số bài văn hay.
4.Củng cố – dặn dò :
Yêu cầu hs chưa hoàn thành về nhà làm tiếp bài văn của mình
-2 Hs đọc lại bài làm của hs tiết trước .
-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
-HS trưng tranh ảnh sưu tầm về cảnh đẹp của đất nước mình
-1 học sinh làm mẫu
-Học sinh kể cho nhau nghe
-Học sinh tập nói cho bạn nghe.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
-Học sinh viết bài vào vở.
-Một số học sinh đọc bài viết của mình.
-Nhận xét tiết học :................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : .........
Môn : Toán
Bài : Luyện tập
I.Mục tiêu :
Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (có một phép chia 8).
Ghi chú:BT cần làm:Bài 1(cột 1,2,3), Bài 2 (cột 1,2,3),Bài 3, Bài 4.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc học thuộc lòng bảng chia 8
-Nhận xét
3.Bài mới
+Bài 1 ,2 : HS làm cột 1,2,3
Cho hs tính nhẩm và nêu kết quả
-Nhận xét chữa bài
+Bài 3 :
-Gọi vài hs nêu bài toán
-Hd hs tóm tắt và giải bài toán.
-Nhận xét chữa bài
+ Bài 4 : -Yêu cầu hs đọc bài toán
-HD hs giải bài toán
-Nhận xét chữa bài
4.Củng cố – dặn dò :
Yêu cầu những em chưa thuộc lòng bảng nhâh 8 về nhà tiếp tục học cho thuộc
- 3-4 hs đọc thuộc lòng bảng chia 8
-Tính nhẩm rồi nêu kết quả
-Cả lớp nhận xét
3/ Tóm tắt
Có 42 con
Bán 10 con
Còn ? Con . Số con đó – 8 chuồng
Mỗi chuồng ? con
Giải
Số thỏ sau khi bán còn lại là :
- 10 = 32 ( con )
Số con thỏ ở mỗi chuồng là :
: 8 = 4 ( con )
Đáp số : 4 co n thỏ .
4/ HS trao đổi theo nhóm đôi
( tìm số phần ở mỗi hình )
a/ 1 là 2 ô vuông
8
b/ 1 là 3 ô vuông
8
-nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học :................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : ......
Môn: Thủ công
Bài 7 : Cắt dán chữ I T (tiết 2)
I.Mục tiêu :
-HS biết cách kẻ ,cắt , dán chữ I , T
-Kẻ , cắt , dán được chữ I , T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối thẳng .
- ( lưu ý HS khéo tay cắt , dán, đều và phẳng )
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : mẫu chữ I, T đã cắt dán sẵn , giấy kẻ ô li
- HS : Giấy nháp , kéo.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Cho hs nhắc lại các bước kẻ cắt chữ I T
-K tra việc chuẩn bị của hs
-Nhận xét
3.Bài mới
*Hoạt động 1 : Kiểm tra kiến thức
-Gọi hs nhắc lại các bước cắt, dán chữ I ,T
-Nhận xét và nhắc lại
*Hoạt động 2 : Thực hành
- Kiểm tra đồ dùng của cho hs
-Tiến hành cho hs , kẻ , cắt , dán chữ I ,T
-Theo dõi giúp đỡ hs
-Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm
-Nhận xét
4.Củng cố – dặn dò :
Nhắc nhở hs chưa hoàn thành về nhà làm tiếp sản phẩm của mình
-HS nhắc lại các bước kẻ , cắt chữ I T
-Vài hs nhắc lại các bước thực hiện
-HS thực hành kẻ , cắt , dán chữ I ,T
I T
- HS trình bày sản phẩm
-HS nhận xét bài của bạn
-Nhận xét tiết học :................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : .....
Môn : an toàn giao thông
Bài 4: Kỉ năng đi bộ qua đường an toàn
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết các đặc điểm an toàn , kém an toàn của đường phố.
2 . Kĩ năng : -Biết chọn nơi qua đường an toàn
--Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn
3. Thái độ : Chấp hành những quy định của luật GTĐB
II. Đồ dùng dạy học :
GV : phiếu giao việc
-Năm bức tranh về những nơiqua đường không an toàn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : cho hs nhắc lại tên 3 bài đã học
-Nắm bắt thông tin về học sinh chấp hành tốt về an toàn gt
3.Bài mới
*Hoạt động 1 :Đi bộ an toàn trên đường
-HS nhận thức cách đi bộ trên đường an toàn
-Hỏi:Để đi bộ trênđường an toàn , em
phải đi trên đường nào , đi như thế nào ?
+Tình huống :Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè ,em sẽ đi như thế nào ?
*Hoạt động 2 : Qua đường an toàn
-Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn
- Cho hs xem một số trang về đường không an toàn
-GV chốt lại nội dung :
. Những tình huống qua đường không an toàn
. Qua đường ở nơi không có đèn tính hiệu
*Kết luận chung : Để qua đường một cách an toàn ở những đoạn đường ..
*Hoạt động 3 : Bài tập thực hành
-Yêu cầu hs đọc kĩ các từ ngữ đã cho đề sắp xếp lại chođúng về quy định khi qua đường an toàn : Suy nghĩ , đi thẳng , lắng nghe , quan sát , dừng lại
4.Củng cố – dặn dò :
Làm thế nào để qua đường an toàn
-Hãy nêu các bước khi qua đường an toàn
-HS nhắc lại tên 3 bài đã học
-Đi trên vĩa hè
-Đi với người lớn
-Phải chú ý quan sát trên đường đi
-Em phải đi sát lề đường
-HS quan sát tranh và tự nêu nhận xét
-Vài hs nhắc lại
-HS làm bài cá nhân :
Quan sát – Suy nghĩ , lắng nghe , đi thẳng , dừng lại
-HS nêu lại kiến thức vừa học
-Nhận xét tiết học :................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của BGH Duyệt của tổ khối
. .
.
. .
.
. .
.
. .
.
File đính kèm:
- Tuần 12.doc