Kế hoạch môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2010 - 2011 - Lê Đức Dũng

1. Thuận lợi

- Học sinh có truyền thống hiếu học, ý thức học tập tốt, say mê với môn học.

- Phụ huynh học sinh có trình độ văn hóa tương đối cao, có tiềm lực kinh tế, tuổi đời còn trẻ lại năng động sáng tạo, luôn quan tâm, theo sát việc học tập, rèn luyện đạo đức của con em mình.

- Giáo viên dạy bộ môn đã đạt chuẩn và trên chuẩn, tích cực, chủ động học hỏi, thực hiện đúng phân phối chương trình, nhiệt tình áp dụng phương pháp dạy học môn theo hướng cải tiến, tìm kiếm cập nhật thông tin, tài liệu tham khảo phục vụ bài giảng.

2. Khó khăn

- Một số HS, phụ huynh HS còn cho rằng môn GDCD là môn học phụ, nên chỉ học đạt yêu cầu, ít có sự tìm tòi, khám phá khắc sâu các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học, thời gian giành cho môn học còn hạn chế.

- Một số HS ý thức kỷ luật chưa tốt, nhận thức chậm tiếp thu bài học và tiếp cận phương pháp học tập mới của bộ môn còn hạn chế, kết quả học tập chưa cao.

 

doc13 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2010 - 2011 - Lê Đức Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Động não - Trực quan - Thảo luận -Bài tập tình huống - Tranh vẽ -Ca dao, tục ngữ, danh ngôn. - Tấm gương. -Sống đạo đức không sa vào thói hư tật xấu. M Tiết 18 ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hiểu nội dung các chuẩn mực đạo đức từ bài 1 à bài 11. - Nêu được biểu hiện của các chuẩn mực đạo đức từ bài 1 à bài 11. - Nêu được ý nghĩa của các chuẩn mực đã học (đối với cá nhân, sự phát triển của XH) - Phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai của bản thân và mọi người xung quanh. - Thực hiện các chuẩn mực đã học. - Ủng hộ, đồng tình với hành vi đúng - Phê phán hành vi sai. - Thảo luận nhóm. - Trò chơi -Đàm thoại. - Bảng ôn tập kẻ sẵn. - Tài liệu, tranh ảnh ca dao, tục ngữ, danh ngôn có liên quan. - Hệ thống câu hỏi. - Thực hành rèn luyện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống. Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KỲ - Kiểm tra việc nắm vững các chuẩn mực đạo đức đã học. - Kiểm tra kỹ năng nhận biết hành vi thuộc chuẩn mực đạo đức & kỹ năng trình bày bài. - Kiểm tra kỹ năng sống của học sinh, - Kiểm tra - Đề kiểm tra - Giấy kiểm tra. 45’ Tiết 20+21 Bài 12 SỐNG & LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH - Hiểu được thế nào là sống & làm việc có kế hoạch. - Kể được một số biểu hiện các hành vi xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương (VD) - Nêu được ý nghĩa của sống & làm việc có kế hoạch (đối với hiệu quả công việc, đối với việc đạt mục đích cuộc sống, đối với yêu cầu của người lao động mới trong thời kỳ CNH - HDH - Biết phân biệt những biểu hiện của sống & làm việc có kế hoạch với làm việc thiếu kế hoạch (nhận xét cách làm việc của mọi người bạn bè, người lớn) - Biết sống & làm việc có kế hoạch (tập xây dựng kế hoạch làm việc cá nhân hàng ngày & lập kế hoạch các hoạt động tập thể.) - Tôn trọng, ủng hộ lối sống & làm việc có kế hoạch. - Phê phán lối sống tùy tiện, không kế hoạch. - Thảo luận nhóm - Đàm thoại - Trực quan - Bài tập tình huống - Một số tấm gương - Bảng kế hoạch mẫu. - Lập kế hoạch làm việc cho bản thân - Thực hiện theo đúng kế hoạch. PHẦN II : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN – QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TÊN BÀI (1) KIẾN THỨC CƠ BẢN (2) KỸ NĂNG (3) GẮN VỚI THỰC TẾ (4) TÍCH HỢP (5) PHƯƠNG PHÁP (7) CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ (8) THỰC HÀNH (9) KT (10) Tiết 22+23 Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM - Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ e. (Được khai sinh và có quốc tịch; được nuôi nấng, chăm sóc, được bảo vệ sức khỏe, quyền học tập; quyền vui chơi, giải trí lành mạnh,) - Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường & XH. - Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước & XH trong việc chăm sóc & giáo dục trẻ em. - Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Biết xử lý các tình huống có thể có liên quan đến quyền & bổn phận của trẻ em. - Biết thực hiện tốt quyền & bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Có ý thức BV quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. -Thảo luận nhóm - Trực quan - Đàm thoại - Hoạt động cá nhân. - Hiến pháp 1992 - Bộ luật dân sự - Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em. - Tranh, ảnh thuộc 4 nhóm quyền trẻ em. - Thực hiện tốt quyền của trẻ em. - Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. M Tiết 24+25 Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. - Kể được các yếu tố của môi trường & tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm môi trường & cạn kiệt tài nguyên) - Nêu được tầm quan trọng đặc biệt của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người (đối với sức khỏe & chất lượng cuộc sống con người). - Tình hình MT & TNTN hiện nay và nguyên nhân. - Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường & tài nguyên thiên nhiên (quy định bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động vật quý hiếm) - Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong việc BVMT & TNTN. - Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường & tài nguyên thiên nhiên. - Nhận biết được các hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường & tài nguyên thiên nhiên, biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lý. - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng & biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. - Có ý thức BVMT & TNTN. - Ủng hộ các biện pháp BVMT, TNTN. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật BVMT. Tích hợp GDMT toàn bài - Hoạt động cá nhân. - Trao đổi nhóm - Thảo luận - Trực quan. - Tranh ảnh, thông tin về BVMT, TNTN. - Hiến pháp 1992 - Luật BVMT năm 2005. - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT ở trường, địa phương. Tiết 26+27 Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA - Nêu được thế nào là di sản văn hóa (gồm di sản văn hóa phi vật thể - vật thể.) - Kể được tên một số di sản văn hóa của nước ta (VD: cố đô Huế, khu di tích Mĩ Sơn,) - Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa. Di sản văn hóa vật thể là một bộ phận của môi trường. Bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là BVMT. - Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa liên quan đến vấn đề BVMT. - Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa, biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lý. - Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp lứa tuổi. - Tôn trọng, tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đất nước. -Tích hợp mục b: Ý nghĩa của việc bảo vệ di sàn văn hóa. -Tích hợp mục c: Những quy định của Pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. - Đàm thoại - Thảo luận - Tranh ảnh, tài liệu về di sản văn hóa. - Luật di sản văn hóa năm 2001. - Bảo vệ các di sản văn hóa ở địa phương 15’ Tiết 28 KIỂM TRA - Kiểm tra việc nắm vững các chuẩn mực đã học. - Kiểm tra kỹ năng phân biệt hành vi đúng/ sai - Kiểm tra kỹ năng sống của học sinh. - Kiểm tra 45’ - Đề kiểm tra - Giấy kiểm tra. Tiết 29+30 Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO - Hiểu được thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo & quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (phân biệt được tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín, dị đoan) - Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta. - Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. - Biết phát hiện & báo cáo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu. - Tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng & tôn giáo của người khác. - Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan & các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng & tôn giáo. - Trực quan - Thảo luận -Giảng giải. - Hiến pháp 1992 - Bộ luật hình sự 1999 (Điều 129) - Tranh, ảnh, tài liệu - Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng khóa IX ngày 12/3/2003. - Một số tình huống, tài liệu, - Phát hiện hành vi lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng làm điều xấu. - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác. M Tiết 31+32 Bài17 NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM - Biết được bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân) - Nêu được thế nào là bộ máy Nhà nước. - Vẽ được sơ đồ bộ máy Nhà nước một cách giản lược. - Nêu được tên 4 loại cơ quan của bộ máy Nhà nước & chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan. - Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy Nhà nước trong thực tế. - Chấp hành tốt chính sách & pháp luật của Nhà nước. - Tôn trọng Nhà nước CHXHCN Việt Nam. - Đàm thoại - Giảng giải - Trực quan - Thảo luận. - Hiến pháp 1992 - Tranh ảnh, tài liệu, mẩu chuyện có liên quan. - Sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước. - Sơ đồ phân công bộ máy bộ máy nhà nước. - Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước ở địa phương (xã, phường,) M Tiết 33+34 Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) - Kể được tên các cơ quan Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) & nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra. - Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan Nhà nước cấp cơ sỏ. - Tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của NN& những quy định của chính quyền NN ở địa phương, ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cương & an toàn XH ở địa phương. - Biết xác định đúng cơ quan Nhà nước ở địa phương mà mình cần đến giải quyết những công việc của câ nhân hay của gia đình khi cần thiết. - Đàm thoại - Thảo luận nhóm - Trực quan - Hiến pháp 1992 ( Điều 119, 120, 123, 118 chương IX Hội đồng nhân dân & UBND) - Sơ đồ bộ máy Nhà nước cấp cơ sở. - Xin giấy khai sinh, giải quyết công việc của cá nhân đúng nơi quy định. M Tiết 35 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA - Hiểu được việc thực hiện “quyền được bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trể em Việt Nam” tại địa phương. - Vẽ được 1 bức tranh hay viết 1 bài luận văn về việc thực hiện quyền được bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em tại địa phương. - Phân biệt được hành vi đúng/ sai. - Thực hiện & nhắc nhở mọi người cùng thực hiện - Viết ngắn gọn, rõ nội dung, đảm bảo trung thực về số liệu, hành vi. - Tôn trọng & thực hiện theo luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em. - Bảo vệ quyền của bản thân. - Đàm thoại - Hoạt động cá nhân. - Một số tranh vẽ, tài liệu về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở địa phương. - Một số tấm gương. - Một số hành vi vi phạm. - Bảo vệ quyền của bản thân. - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. M Tiết 36 ÔN TẬP HỌC KỲ II - Hiểu nội dung các chuẩn mực đạo đức & pháp luật. - Nêu được biểu hiện các chuẩn mực pháp luật. - Nêu được ý nghĩa các chuẩn mực đã học. - Phân biệt được hành vi đúng/ san. - Tự giác thực hiện tốt. - Biết tôn trọng quý mến những người có hành vi đạo đức, pháp luật tốt, phê phán, lên án hành vi sai. - Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận - Bảng ôn tập - Hệ thống câu hỏi - Tranh ảnh, tài liệu liên quan. - Vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện chuẩn mực đã học M Tiết 37 KIỂM TRA HỌC KỲ II - Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức đã học của học sinh - Kiểm tra kỹ năng phân biệt hành vi đúng/ sai & kỹ năng trình bày bài kiểm tra. - Kiểm tra kỹ năng sống của học sinh. - Đề kiểm tra - Giấy kiểm tra. - Kiểm tra 45’ cuối học kỳ.

File đính kèm:

  • docKe hoach giang day mon GDCD 7.doc
Giáo án liên quan