1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
q Đọc đúng các từ và tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
q Ngắt, nghỉ hơi đúng saucác dấu câu và giữa các cụm từ.
q Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi được giọng đọc cho phù hợp với nội dung của truyện.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
q Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (thiên đình, náo động, lưỡi tàm sét, địch thủ, túng thế, trần gian )
q Hiểuđược nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch lên lớp Môn: Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 33 Trường Tiểu học Vĩnh Phước 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngữ thường dùng làm gì?
+ Như vậy, để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để tiếp tục trả lời các câu hỏi trên với đoạn văn b).
- Gọi học sinh trả lời, sau đó nghe và ghi câu trả lời đúng vào bảng.
- Giáo viên hỏi: Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào trong bài? Vì sao?
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi bảng đáp án trên vào vở.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì?
- Trong đoạn văn, ta phải chú ý điều gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài.
- Gọi 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp, chỉnh sửa lỗi cho học sinh và chấm điểm những bài tốt.
3/Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò những học sinh chưa h oàn thành đoạn văn về nhà làm tiếp. Cả lớp chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài.
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Trả lờicác câu hỏi ra giấy nháp.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Có 3 sự vật được nhân hoá. Đó là mầm cây, hạt mưa, cây đào.
+ Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây; dùng các từ mải miết, trốn tìm để tả hạt mưa; dùng các từ lim dim, mắt, cười để tả cây đào.
+ Từ mắt là từ chỉ bộ phận của người; các từ tỉnh giấc, trốn tìm, cười là từ chỉ hoạt động của người; từ lim dim là chỉ đặc điểm của người.
+ Tác giả dùng 2 cách đó là nhân hoá bằng từ chỉ bộ phận của người và dùng từ nhân hoá bằng các từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cùng nhau.
- Mỗi câu hỏi 1 học sinh trả lời. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.
Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P, Y, K.
Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng:
Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
Kẻ sẵn dòng chữ trên bảng để học sinh viết chữ.
Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của một số học sinh để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ Văn Lang và, Vỗ tay, Bàn kĩ.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
- Nhận xét vở đã chấm.
2/ Dạy – học bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu: HS viết được các chữ hoa theo yêu cầu của bài.
Cách tiến hành:
- Giáo viên hỏi: Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa.
- Yêu cầu học sinh viết chữ viết hoa Y vào bảng.
- Giáo viên hỏi học sinh viết chữ đẹp trên bảng lớp: Em đã viết chữ viết hoa Y như thế nào?
- Giáo viên nhận xét về quy trình học sinh đã nêu, sau đó yêu cầu học sinh cả lớp giơ bảng con. Giáo viên quan sát, nhận xét chữ viết của học sinh, chọn riêng những học sinh viết chưa đúng, chưa đẹp, yêu cầu các học sinh viết đúng, viết đẹp giúp đỡ các bạn này.
- Yêu cầu học sinh viết các chữ viết hoa P, Y, K vào bảng con. Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- Quan sát và nhận xét.
- Viết bảng.
d) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Quan sát và nhận xét.
- Viết bảng.
e)Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.
Cách tiến hành:
3/ Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập Viết 3 (tập 2) và học thuộc từ và câu ứng dụng.
- 1 học sinh đọc : Văn Lang và câu ứng dụng
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người
- 2 lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con.
- Có các chữ hoa P, Y, K
- Học sinh cả lớp cùng viết vào bảng con, 3 học sinh lên bảng lớp viết.
- HỌC SINH nêu quy trình viết chữ hoa Y đã học ở lớp 2, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh đổi chỗ ngồi, 1 học sinh viết chữ đẹp kèm 1 học sinh viết chữ chưa đúng, chưa đẹp.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Thứ ngày tháng năm 200
Chính tả – nghe viết
Quà của đồng nội
I/ MỤC TIÊU
Nghe, viết chính xác, đẹp đoạn từ Khi đi qua cánh đồng … chất quý trong sạch của trời trong bài Quà của đồng nội.
Làm đúng BT chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b.phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
Bài tập 3a hoặc 3b photo ra giấy và bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp tên 5 nước trong khu vực Đông Nam Á đã học ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh .
2/ Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b)Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu: HS viết đúng các từ khó và trình bày được đoạn văn theo yêu cầu.
Cách tiến hành:
- Trao đổi về nội dung bài viết.
+ Hỏi: Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Chấm bài.
c)Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
Bài 2:
Lưu ý: Giáo viên có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ theo lỗi của học sinh địa phương.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Tiến hành tương tự như trên.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Chia nhóm, phát phiếu và bút cho học sinh, yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi các nhóm đọc bài làm của mình.
- Kết luận về lời giải đúng.
3/Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh.
- Dặn học sinh ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. Học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi chính ta trở lên phải viết lại bài cho đúng.
- 1 học sinh đọc và viết.
Bru-nây; Cam-pu-chia; Đông-ti-mo; In-đô-nê-xi-a; Lào
+ hạt lúa non mang torng nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời.
- Làm bài vào vở: nhà xanh – đỗ xanh; là cái bánh chưng.
- Lời giải: trong – rộng – mông – đồng; là thung lũng.
- làm bài vào vở :sao – xồi – sen.
- lời giải: cộng – họp - hộp.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Thứ ngày tháng năm 200
Tập làm văn
GHI CHÉP SỔ TAY
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây!, hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
Rèn kĩ năng viết: ghi được những ý chính trongcác câu trả lời của Đô-rê-mon vào sổ tay.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên và học sinh cùng sưu tầm tranh, ảnh về một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài.
Một cuốn truyện tranh Đô-rê-mon, một v ài tờ báo Nhi đồng có mục Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây!
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu đọc bài kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
2/ Dạy – học bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b/Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
Bài 1:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài trước lớp, 1 học sinh đóng vai người hỏi, 1 học sinh đóng vai Đô-rê-mon.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng đọc bài. Mỗi cặp đọc 2 lần, sau lần thứ nhất thì đổi vai để đọc lần thứ hai.
- Cho học sinh cả lớp giới thiệu tranh ảnh về các loài thú quý hiếm được nhắc đến trong bài đã sưu tầm được.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại phần a) của bài báo.
- Giáo viên hỏi: Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon điều gì?
- Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon.
- Gv yêu cầu học sinh tự làm tiếp phần b).
- Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
3/Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc những học sinh chưa hoàn thành bài tập 2 về nhà viết tiếp, thường xuyênđọc báo và ghi lại những thông tin vào sổ tay.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình nhắc nhở những học sinh chưa chú ý học bài.
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- 1 học sinh đọc trước lớp.
.- 2 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Đọc bài.
- 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp.
- 1 học sinh đọc trước lớp.
- Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon : Sách đỏ là gì?”
- Học sinh tự ghi, sau đó phát biểu ý kiến: Sách đỏ là loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
File đính kèm:
- 33.DOC