I/Mục tiêu: Củng cố về:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Xử lí tốt các tình huống và liên hệ được với bản thân về thực hiện theo nội dung bài
II/ Phương tiện: Phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động
2/Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh nêu:
+ Em hãy nêu những việc làm thể hiện là người có trách nhiệm.
+ Em hãy nêu ghi nhớ của bài có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Giáo viên nhận xét.
3/Thực hành:
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống ( bài tập 3 sách giáo khoa )
* Mục tiêu: Hs biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp đối với mỗi tình huống.
33 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy học : Sản phẩm của giờ trước, khung thêu, kim, chỉ,
III. Hoạt động dạy học :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra sản phẩm giờ trước của HS. Nhận xét.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động 3 : HỌC SINH THỰC HÀNH
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Y/c HS thực hiện các thao tác thêu 2 mũi dấu nhân
- GV nhận xét các đường thêu và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
- GV lưu ý thêm cho HS : Trong thực tế kích thước của mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 kích thước của mũi thêu các em đang học. Do vậy, sau khi học thêu dấu nhân ở lớp, nếu thêu trang trí trên váy, áocác em nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, cho HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- GV cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm cho các em, cần chú ý tới các em làm còn lúng túng.
Hoạt động 4.:ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
* GV cho HS xem lại sản phẩm của mình để chuẩn bị trưng bày cùng các bạn.
- Gọi một HS nêu các yêu cầu đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho giờ sau
2 HS nêu:
+ Thêu dấu nhân theo chiều từ phải sang trái.
+ Các mũi thêu được thực hiện luân phiên theo hai đường vạch dấu
- HS thực hiện các thao tác thêu 2 mũi dấu nhân.
- Lắng nghe.
- HS nêu nối tiếp.
- HS thực hành thêu.
* HS trưng bày sản phẩm theo từng nhóm.
- Các nhóm cử người lên thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn.
TiÕt 1
Toán : ( Tiết 20 )
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
- Giúp học sinh luyện tập củng cố, cách giải bài toán về : Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Áp dụng làm được các bài tập
- Tự giác học tập
II/Phương tiện
- Bảng phụ, phiếu học tập của học sinh .
III/Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động
2/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1và 2 vở bài tập toán.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3/Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Hôm nay trong tiết học : Luyện tập chung chúng ta tiếp tục ôn tập về cách giải toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số và bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
b/Luyện tập giải các bài toán:
Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt đề toán, nhận dạng bài toán và giải bài tập vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét sửa sai.
+ Đây là bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
+ Học sinh giải bài toán.
Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt đề toán.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và giải bài tập vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. gv nhận xét sửa sai.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt đề toán.
- Cho học sinh giải bài tập vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét sửa sai.
Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt đề toán, học sinh giải bài tập vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
4/Củng cố dặn dò:
Bài 1: Tổng số nam và nữ : 28 học sinh
Tỉ số giữa nam và nữ là:học sinh
?Hs
Nam:
28 Hs
Nữ :
? học sinh
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số.
Bài giải:
Theo sơ đồ học sinh nam là:
28 : (2+5) ´2 = 8 (học sinh )
học sinh nữ là:
28 – 8 = 20 (học sinh)
Đáp số: Nam: 8 học sinh
Nữ :20 học sinh
Bài 2: ?m
Chiều dài:
15m
Chiều rộng:
? m
Bài giải:
Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất là:
15 : ( 2 – 1 ) ´ 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất:
15 ´ 2 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất:
(30 +15) ´ 2= 90 (m)
Đáp số: 90 m
Bài 3: - Học sinh làm và trình bày kết quả.
Tóm tắt:
100 km: 12 l xăng
50 km:.......l xăng?
Bài giải:
100km so với 50 km giảm đi số lần:
100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 2= 6 (lít)
Đáp số: 6 lít
Bài 4: Tóm tắt:
12 bộ/ngày :30 ngày
18 bộ/ ngày: ....ngày?
Bài giải:
Nếu làm 1 bộ trong 1 ngày thì làm trong:
30 ´ 12 = 360 (ngày)
Nếu 1 ngày làm 18 bộ thì làm trong thời gian:
360 : 8 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
- Học sinh nhắc lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số.
- Về nhà làm vở bài tập toán
Tiết 2
Khoa học : ( Tiết 8 )
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I/Mục tiêu:
- Sau bài học này học sinh có khả năng :
+ Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.
+ Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II/Phương tiện
- Tranh minh hoạ sgk .
- Các phiếu ghi nội dung thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.
- Mỗi học sinh chuẩn bị một thẻ từ một mặt ghi Đ và một mặt ghi S.
III/Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động
2/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi- Gv nhận xét.
Nêu đặc điểm của giai đoạn tuổi vị thành niên.
Biết được các giai đoạn phát triển của cơ thể có lợi gì ?
3/Bài mới :
a/Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1 : Những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Gv nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời.
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ?
+ Những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể có tác dụng gì
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu, thường xuyên thau quần áo, thường xuyên rửa bộ phận sinh dục...
+ Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên sẽ tránh được mụn.
+ Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên sẽ giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho..
Hoạt động 2 : Gv cho học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Gv chia lớp thành hai nhóm nam riêng và nữ riêng sau đó cho học sinh tự làm vào phiếu bài tập.
- Gv chấm một số bài và nhận xét bài làm của học sinh .
Phiếu bài tập
Phiếu 1 : Hs nam
Khoanh vào trước câu trả lời đúng trước câu trả lời đúng.
1/ Cần rửa sạch cơ quan sinh dục:
a. Hai ngày 1 lần b. Hằng ngày .
2/ Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a. dùng nước sạch b. Dùng xà phòng tắm c . dùng xà phòng giặt .
3/ Dùng quần lót cần chú ý :
Hai ngày thay một lần. b.Mỗi ngày thay một lần.
c.Giặt và phơi trong bóng râm d.Giặt và phơi ngoài nắng.
Phiếu 2 : Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ:
Khoanh vào câu đúng
1/ cần rửa cơ quan sinh dục nữ
hai ngày một lần b.hằng ngày c.khi thay băng vệ sinh
2/ Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý
Dùng nước sạch b.Dùng xà phòng tắm
c.Dùng xà phòng giặt d.Không rửa bên trong chỉ rửa bên ngoài.
3/ Khi bị hành kinh cần thay băng vệ sinh
ít nhất 4 lần một ngày b.ít nhất 3 lần một ngày. c. Hai lần một ngày.
Học sinh làm xong Gv chữa theo nhóm- Hs neu Gv khoanh vào câu đúng
Đáp án : Phiếu 1 : câu 1 : b câu 2 : a và b câu 3 : b
Phiếu 2 : câu1 : b câu 2 : a và b, d câu3 : a
Kết thúc hoạt động này gv gọi học sinh đọc mục bạn cần biết sách giáo khoa trang 195.
Hoạt động 3 : Quan sát tranh và thảo luận để xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì Giáo viên nhận xét tiết học.
- Cho học sinh quan sát Tranh minh hoạ sgk trang 19 thảo luânh theo nhóm các câu hỏi sau :
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Học sinh thảo luận
- Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời.
- Học sinh nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét chốt ý chính.
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất tinh thần của tuổi dậy thì.
- Học sinh thảo luận
- Gọi học sinh báo cáo
- Gv nhận xét chốt lại những ý đúng.
Gv kết luận : Ở tuổi dậy thì chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh, không sử dụng chất kích thích như thuốc lá, ma tuý...không xem phim ảnh đồi truỵ không lành mạnh.
Hoạt động 4 : Chơi trò chơi :Tập làm diễn giải.
- Gv cho 6 học sinh tham gia chơi và 1 học sinh dẫn chương trình.
- Mỗi học sinh sẽ trình bày diễn giải những thông tin đã học.
- Lần lượt các học sinh lên trình bày những nội dung đã học.
- Gv nhận xét những em trình bày hay và nội dung phù hợp với bài.
4/ Củng cố dặn dò:
- Học sinh quan sát thảo luận và đại diện nhóm trả lời:
+ Một bạn đang tập võ, một bạn chạy, một bạn đá bóng, một bạn đánh bóng.
+ Hình 5 : Vẽ một bạn đang khuên bạn khác không nên xem phim không làmh mạnh, không phù hợp với lứa tuổi.
+ Hình 6 : các loại thức ăn bổ dưỡng.
+ Hình 7 : Vẽ các chất gây nghiện cho cơ thể người.
Nên
Không nên
Ăn uống đủ chất dinh dưỡng,ăn nhiều rau, hoa quả.
Tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí phù hợp, mặc đồ phù hợp với lứa tuổi...
Ăn không đủ chất dinh dưỡng.
Xem phim và đọc truyện không lành mạnh.
Hút thuốc lá, tiêm chích ma tuý, uống rượu bia, lười vận động....
- Học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của gv.
Ví dụ : học sinh 1( người dẫn chương trình) : Xin giới thiệu diễn giả đầu tiên là bạn khử mùi.
Học sinh 2: (khử mùi ) bắt đầu trình bày : Khi trời nóng chúng ta thường ra mồ hôi và gây mùi khó chịu, diều này không có gì lo lắng cả .Bạn hãy tắm rửa hàng ngày bằng xà phòng tắm như vậy bạn sẽ rất thơm tho.
- Học sinh trả lời: Đến tuổi dậy thì chúng ta cần ăn uống đầy đủ, thực hiện những việc làm vệ sinh, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ.
1-2 học sinh dọc mục bạn cần biết.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thực hành nói không đối với các chất gây nghiện.
Tiết 3
Tập làm văn: ( Tiết 8 )
KIỂM TRA VIẾT : TẢ CẢNH
I, Môc tiªu:
- ViÕt ®îc bµi v¨n miªu t¶ hoµn chØnh cã ®ñ 3 phÇn (më bµi, th©n bµi, kÕt bµi), thÓ hiÖn râ sù quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt miªu t¶.
- DiÔn ®¹t thµnh c©u; bíc ®Çu biÕt dïng tõ ng÷, h×nh ¶nh gîi t¶ ttrong bµi v¨n
II, §å dïng d¹y häc:
- B¶ng viÕt ®Ò tµi, cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chñ yÕu:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoạt động của trò
1, OÅn ñònh lôùp :
2, KiÓm tra bµi cò
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ vë cuûa häc sinh.
3, Thùc hµnh viÕt.
- Gv ®a ra c¸c ®Ò tµi, gäi häc sinh ®äc (Sgk – 44).
- Lu ý vÒ cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh, cÇn viÕt ®ñ theo c¸c phÇn.
3, Thu vµ chÊm mét sè bµi.
- Nªu nhËn xÐt chung.
4, Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt giê viÕt.
- DÆn dß chuÈn bÞ bµi sau.
- Häc sinh ®äc ®Ò bµi.
- Häc sinh ®äc vµ quan s¸t cÊu t¹o ë b¶ng. Häc sinh viÕt bµi.
Tæ ,khèi nhËn xÐt Ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
BGH ký duyÖt
File đính kèm:
- GA Tuan 4 Lop 5 Lan Nghia loi.doc