Kế hoạch giảng dạy tuần 32

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU:

- Thực hiện đượccộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm.

- Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài.

- Đọc giờ đúng.

Ghi chú: - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ viết bài tập 3, 4.

- HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.

III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Bài cũ:

2/ Bài mới:

*Giới thiệu bài (trực tiếp)

HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.

Bài 1:

-HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi 6 h/s K,G, 2TB,2Y lên bảng làm bài. ở dưới làm vào bảng con .GV nhận xét.

? Bài tập này củng cố về kiến thức gì. ( H/s: về đặt tính, làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100).

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à qs tranh, hỏi và trả lợi các câu hỏi trang 66 SGK. - Đối với câu hỏi: Nêu những gì bạn nhận thất khi gió thổi vào người. GV cho H/s lấy quyển vở để quạt kế hợp qs tranh để đưa ra câu nhận xét. Bước 2 : Gv tổ chức cho H/s từng cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. Các Hs khác có thể bổ sung, Gv nhận xét. - GV kết luận: Qua sát đám mây trên bầu trời ta biết được trời nắng, trời mưa, trời dâm hay sắp mưa... * HĐ 2:Quan sát ngoài trời Mụ tiêu: HS nhận biểt trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ. CTH: Bước1: - GV y/c H/s khi ra ngoài trời quán sát. - Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không? Từ đó em rút ra kết luận gì? Bước 2 : GV tổ chức cho HS ra ngoài trời làm việc theo nhóm 5. - HS nêu những nhận xét của mình với các bạn trong nhóm. Gv đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra. Bứơc 3: GV tập hợp lớp và chỉ định đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận: Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được khi đó trời lâựng gió hay có gió.... 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn h/s về làm bài trong vở BT. Xem trước bài 33. Thứ 6 ngày 18 tháng 4 năm 2014 Chính tả lũy tre I/ Mục đích ,yêu cầu: - Nghe-viết chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 10-15 phút. -Điền đúng vần n/l vào chỗ trống hay dấu hỏi/dấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập (2)a hoặc b II/ Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép sẵn ND bài 2b. - HS: Đồ dùng HT, vở viết,VBT, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/Bài cũ: + Gọi hai H/s lên bảng viết: Tháp Rùa, cổ kính. + GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *GTB:(trực tiếp) *HĐ 1: Hướng dẫn HS tập viết chính tả. - GV đọc khổ thơ thứ nhất bài “ lũy tre” một lần. 2-3 HS K,G đọc lại. b/Hướng dẫn viết từ khó dễ viết sai. -Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ đầu, tìm những tiếng, từ trong dễ viết sai: : (H/s: lũy tre, ngọn tre, gọng, kéo...) -Yêu cầu HS đọc và phân tích các từ vừa tìm ở trên, GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai vào bảng con.GV nhận xét. c/ HS nghe đọc, viết bài chính tả vào vở. GV h/d và nhắc H/s cách ngồi ,cách cầm bút, những tiếng đầu dòng phải viết hoa. HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc GV đọc chậm 1 – 2 lần để H/s soát lỗi. d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm. *HĐ2: HD làm bài tập chính tả (lựa chọn). +Bài tập 2b:1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi, GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài. - HS làm cá nhân VBT, 2 HS K lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y) - Cả lớp và GVnhận xét,chốt đáp án đúng.( HS: Bà đưa võng ru bé ngủ ngon./ Cô bé dùng khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn). 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li nếu bài viết ở lớp viết chưa đẹp. kể chuyện con rồng, cháu tiên I/ Mục đích ,yêu cầu: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. -Hiểu được ý nghĩa của truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc. * HS khá, giỏi :Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh, II/ Đồ dùng dạy –học: - GV: Tranh minh họa truyện kể trong SGK. - HS: Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/ Bài cũ: - Gọi 2 H/s nối tiếp nhau kể chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. H/s thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa chuyện. - GV nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: - GTB:(trực tiếp) *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện kể chuyện. - GV kể chuyện với giọng diễn cảm , biết dừng ở một số chi tiết để gây hấp dẫn. + Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. + Kể lần 2-3 kết hợp với tranh minh họa – Giúp HS nhớ và kể lại được câu chuyện theo yêu cầu. - Chú ý về kỷ thuật kể – Đoạn đầu kể chậm rãi: - Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại ở một số chi tiết để gây sự chờ đợi của người nghe. - Đoạn cuối giọng vui vẻ, tự hào. *HĐ2: Học sinh tập kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK , đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ cảnh gì.(H/s: Đại gia đình nhà Lạc Long Quân) ? Câu hỏi dưới tranh là gì.(H/s: Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào?). Rất vui vẻ. - Gv yêu cầu mỗi tổ cử đại diện kể đoạn 1. (Trình độ HS phải tương đương). - HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. - HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tương tự với tranh 1). HĐ4: Giúp H/s hiểu ý nghĩa truyện. ? Câu chuyện “ Con Rồng, cháu Tiên” muốn nói với mọi người điều gì? (H/s: ...tổ tiên củangười Việt Nam ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng, mẹ là Tiên. Nhân dân ta tự hào...con cháu của Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra). Gv nhận xét và kế luận như phần 2 mục tiêu. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV hỏi cả lớp: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì. -Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.Chuẩn bị tiết cho tuần sau:“Cô chủ không biết quý tình bạn”. toán ôn tập: các số đến 10 I/ Mục tiêu: Biết đọc, đếm, so sánh các só trong phạm vi 10. Biếtđo độ dài đoạn thẳng. Ghi chú: - Bài tập cần làm: Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3, 4. - Bài tập 2(cột 3),5 dành cho HS khá, giỏi II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1b, 4. - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III /Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: - Một H/s K lên bảng làm bài tập 3 trong SGK tiết 121. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài (qua câu hỏi). *HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT. Bài 1a: - HS đọc Y/c đề bài toán. (HS K đọc). Viết ố từ 0 đến 10 vào mỗi gạch của tia số. - GV gọi 1 H/s TB đọc các số từ 0 đến 10, sau đó Y/c H/s làm bài vào vở BT. I H/s lên bảng viết . GV nhận xét . Bài 1b : - Gọi 4 H/s lên bảng làm, ở dưới làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng. Bài 2(cột 1,2,4): - H/s K,TB nêu y/c bài tập. Điền dấu (, =) vào chỗ chấm. (H/s TB, Y làm câu a còn câu b về hoàn thành) - Gọi 4 H/s TB, Y lên bảng làm, ở dưới làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng. - Bài tập 1, 2 giúp ta củng cố về kiến thức: Viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. - Hs khá, giỏi làm thêm cột 3 của bài tập này. Bài 3: - H/s K,G đọc bài toán.. - GV gọi 4 H/s lên thi nhau làm bài , ai nhanh và đúng thì thắng cuộc. - H/s làm vào vở BT. G/v nhận xét - Bài tập 1, 2, 3 giúp ta củng cố về kiến thức: Viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. Bài 4: - H/s K, G đọc y/c bài. GV treo bảng phụ y/s H/s quan sát và hướng dẫn cách đo. H/s làm bài vào VBT, Gv thu vở chấm và nhận xét. - HS khá giỏi làm bài 5: H/s trả lời miệng (H/s: số lớn nhất có 1 chữ số là 9) 3/ Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 124. thủ công bài 20: cắt, dán và trang trí ngôi nhà (tiết1) I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán phẳng * Với học sinh khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. II/ Chuẩn bị: - GV: Bài mẫumột ngôi nhà trang trí , giấy thủ công, keo dán, bút chì.... - HS: Bút chì, thước kẻ, , một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. giấy thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài củ: - K/tr đồ dùng học tập của h/s. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (bằng câu hỏi) HĐ1: Giáo viên hướng dẫn H/s q/s và nhận xét. - GV treo bài mẫu lên bảng cho h/s quan sát. - Gv định hướng cho H/s thấy :Các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi. ? Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì. ( H/s: hình chữ nhật). ? Cách cắt, vẽ các hình đó ra sao. *HĐ2: Giáo viên hướng dẫn H/s thực hành. - GV H/d cắt, kẻ ngôi nhà . - GV hướng dẫn kẻ, cắt thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. - Nội dung bài này chủ yếu là vận dụng kĩ năng của các bài trước, nên GV hướng dẫn H/s thực hành kẻ, cắt ngay. (Tất cả GV đều làm mẫu H/s quan sát và làm theo) - H/s lấy giấy thực hành theo hướng dẫn mẫu.GV qs giúp đỡ H/s còn lúng túng. ? H/s K,G lên bảng làm mẫu, cả lớp qs nhận xét. 3/ Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng đi để học “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”. sinh hoạt tập thể sinh hoạt lớp * Sinh hoạt lớp: - Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ. - GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân. - Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần. - Tổ chức hát múa một số bài thuộc chủ đề gia đình nhà trường. - Phổ biến nội dung tuần tới. Mĩ thuật: bài 32 : vẽ đường diềm trên áo , váy i.mục tiêu - Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm - Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy. - Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích - HS Khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình ii. đồ dùng dạy học 1.GV chuẩn bị -Một số đồ vật , ảnh chụp hoặc sách in :thổ cẩm , áo khăn , túi ,có trang trí đường diềm. -Một số hình minh họa các bước vẽ đường diềm. iii.các hoạt động dạy học *HĐ1 : Giới thiệu đường diềm GV cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị để hướng dẫn các em vào bài học: -Đường diềm được trang trí ở đâu? -Trang trí đường diềm có làm cho áo , váy đẹp hơn không? Trong lớp ta áo , váy của bạn nào có trang trí đường diềm? Thông qua đó , giúp HS nhận ra đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần , áo váy và trang phục của các dân tộc miền núi. *HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ +Vẽ hình: -Chia khoảng cách đều nhau -Vẽ hình theo chiều khác nhau. +Vẽ màu:Theo ý thích. Lưu ý : Vẽ màu nền của đường diềm khác với màu hình vẽ. *HĐ3:Thực hành -GV nêu yêu cầu của bài : Vẽ đường diềm trên áo , váy theo ý thích. -GV theo dõi giúp HS chia khoảng , vẽ hình và chọn màu .Chú ý gợi ý để mỗi HS có cách vẽ hình, vẽ màu khác nhau. *HĐ4: Nhận xét , đánh giá. GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ. -Cho HS tự chọn những bài vẽ đẹp theo ý mình. *Dặn dò HS : Quan sát các loại hoa ( vè hình dáng và màu sắc ).

File đính kèm:

  • docTUAN 32 lop 1(1).doc
Giáo án liên quan