Kế hoạch giảng dạy tuần 27 Lớp 4C Trường tiểu học số 1 Hòa Vinh

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài Cô- péc- ních, Ga- li- lê. Biết đọc diễn cảm

bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.

- Bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

2. Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 27 Lớp 4C Trường tiểu học số 1 Hòa Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3 học sinh ghi bảng 3 câu khiến tương ứng. - 1 em đọc câu thứ 4 theo cách đọc câu khiến. - HS tự nêu 4 cách đặt câu khiến - 2 em đọc ghi nhớ. - 1 em đọc nội dung bài - Chuyển câu kể đã cho thành câu khiến Câu khiến Nam hãy đi học đi! Thanh phải đi lao động! - HS đọc yêu cầu - Với bạn: Cho tớ mượn bút với nào! - Với bố của bạn: Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! - Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh với ạ! - HS đọc yêu cầu đề bài, lần lượt điền đúng các nội dung vào các ô trống. - Thêm hãy vào trước động từ, thêm đi, nào sau động từ, thêm mong, xin trước CN. - 2 em đọc ghi nhớ Kĩ thuật(tiết 27): Lắp cái đu A. Mục tiêu : - Học sinh chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu - Lắp được từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình B. Đồ dùng dạy học - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh III- Dạy bài mới - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học + HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn - Cái đu có những bộ phận nào ? + HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật * Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết : Tấm lớn (1), tấm nhỏ (1), tấm 3 lỗ (1), thanh thẳng 11 lỗ (5), thanh thẳng 7 lỗ (4), thanh chữ U dài (3), thanh chữ L dài (2), trục dài (1), ốc và vít ( 15 bộ ), vòng hãm (6), cờ - lê (1), tua - vít (1) * Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ đu ( hướng dẫn làm như H2 sách giáo khoa ) - Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào ? - Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý gì? * Lắp ghế đu ( h/ dẫn như H2 - SGK ) - Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào * Lắp trục đu vào ghế đu ( H4 - SGK ) - Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm * Lắp giáp cái đu ( lắp H2 vào H4 ) - Hướng dẫn tháo các chi tiết. - Nếu còn thời gian cho HS lắp cái đu. IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Hát - Học sinh tự kiểm tra - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát mẫu và trả lời : Cần có 3 bộ phận là giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Học sinh quan sát và theo dõi - Học sinh chọn các chi tiết - Học sinh quan sát - Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu - Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài - Học sinh quan sát - Cần chọn tấm nhỏ, thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài - Học sinh quan sát - Cần 4 vòng hãm - Học sinh quan sát - HS thực hành Thửự sỏu ngaứy 21 thaựng 03 naờm 2014 Tập làm văn(tiết 54): Trả bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối( đúng ý , bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…) - Biết tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV * HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. II- Chuẩn bị: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung - HS chuẩn bị phiếu học tập GV hướng dẫn kẻ sẵn theo mẫu SGV 168 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - GV chép đề bài lên bảng. - Nhận xét bài làm của HS + Ưu điểm : Về bố cục, ý, diễn đạt, cách xác định đề bài, kiểu bài + Nhược điểm: Cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả - GV trả bài cho từng em 2. Hướng dẫn HS chữa bài - GV yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập chuẩn bị sẵn theo mẫu - GV theo dõi, kiểm tra học sinh làmviệc - GV chép các lỗi định chữa lên bảng - GV dùng phấn màu xác định đúng, sai 3. Hướng dẫn học tập đoạn, bài văn hay - GV chọn sẵn 1-2 bài văn hay và 3 đoạn văn ( mở bài hay, thân bài hay, kết bài - Lần lượt đọc trước lớp - GV gợi ý để học sinh thảo luận tìm ra ưu điểm của từng đoạn, bài hay - Mở bài này có gì đặc biệt? - Trong thân bài của bài viết này có sử dụng hình ảnh nào đặc sắc? - Qua kết bài của bạn em có suy nghĩ gì? 4. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt, thái độ học tập nghiêm túc. - Nhận xét tiết học… - Dặn HS chuẩn bị để ôn tập. - 1-2 em đọc đề bài - Nghe GV nhận xét - Nhận bài - Mỗi học sinh tự đọc lời GV phê, đọc những chỗ GV ghi lỗi trong bài tự sửa lỗi vào phiếu đã chuẩn bị - 1-2 học sinh lên bảng chữa lỗi - Lớp trao đổi, nhận xét - Nghe, trao đổi chung trước lớp - Mở bài gián tiếp - Dùng các từ gợi tả,từ so sánh, từ láy hình ảnh sinh động, hấp dẫn. - Lời bình luận sâu sắc, tình cảm chân thật... TOÁN ( tiết 135): LUYỆN TẬP I. Mục tiờu : - Nhận biết được hỡnh thoi và một số đặc điểm của nú - Tớnh được diện tớch hỡnh thoi - Rốn kĩ năng gấp hỡnh. II. Đồ dựng dạy học: - Chuẩn bị cỏc mảnh bỡa hoặc giấy màu. - Bộ đồ dạy - học toỏn lớp 4. - Giấy kẻ ụ li, cạnh 1 cm, thước kẻ, ờ ke và kộo. III. Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1 : + Cho HS nhắc lại cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi - Nhận xột bài làm học sinh. - Qua bài tập này giỳp em củng cố điều gỡ ? *Bài 2 : - Cho HS nờu đề bài - Nhận xột, ghi điểm bài làm HS. * Bài 3 :(Dành cho HS khỏ, giỏi - HS nờu đề bài. + GV vẽ cỏc hỡnh ở GK lờn bảng. + Gợi ý HS: - Suy nghĩ tỡm cỏch xếp 4 hỡnh tam giỏc để tạo thành hỡnh thoi. - GV nhận xột ghi điểm học sinh. * Bài 4 : + GV vẽ cỏc hỡnh như SGK lờn bảng. + Gợi ý HS: - Quan sỏt hỡnh suy nghĩ và gấp theo từng bước như hỡnh vẽ. + HS thực hành gấp trờn giấy. - HS lờn thao tỏc gấp trờn bảng. - Nhận xột ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xột đỏnh giỏ tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS làm trờn bảng.nhận xột bài bạn. - Lớp theo dừi giới thiệu -2 HS nờu YC của đề bài :Cho biết số đo cỏc đường chộo - Tớnh diện tớch hỡnh thoi. - HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở. - Củng cố tớnh diện tớch hỡnh thoi. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở. - 1 HS lờn bảng làm bài. - Nhận xột bổ sung bài bạn . -1 HS đọc. + HS tự làm vào vở. + 1 HS lờn ghộp cỏc hỡnh tam giỏc tạo thành hỡnh thoi trờn bảng. - Sau dú tớnh diện tớch hỡnh thoi. a/ 1 HS lờn ghộp hỡnh.-1 em lờn bảng tớnh. - Nhận xột bổ sung bài bạn - 1 HS đọc đề bài.. + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Lớp thực hành gấp và so sỏnh. - 1 HS lờn bảng gấp. - HS cả lớp quan sỏt bạn nhận xột sản phẩm của bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập cũn lại Đạo đức(tiết 27):Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2 ) A. Mục tiêu: - Thụng cảm với bạn bố và những người gặp khú khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cộng đồng. - Tớch cực tham gia một số HĐ nhõn đạo ở lớp, ở trường và ở địa phương phự hợp với khả năng và vận động bạn bố, gia đỡnh cựng tham gia. - Nờu được ý nghĩa của hoạt động nhõn đạo. * KNS: Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm khi tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo. * PP/KT dạy học tớch cực: Loứng nhaõn aựi, vũ tha. B. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Học xong bài tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, em cần ghi nhớ điều gì? III- Dạy bài mới: + HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi Bài tập 4: GV nêu yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - GV kết luận + HĐ2: Xử lý tình huống Bài tập 2: - GV chia nhóm và giao tình huống - GV kết luận + HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 5: chia nhóm và giao nhiệm vụ - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau… - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS thảo luận - Việc làm nhân đạo là: b, c, e - Việc không nhân đạo là: a, d - Mỗi nhóm thảo luận một tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - Vài em đọc lại ghi nhớ Khoa học(tiết 34): Nhiệt cần cho sự sống A. Mục tiêu : học sinh biết - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra : kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống ? - GV nh/xét, ghi điểm HS. II- Dạy bài mới + HĐ1: Trò chơi ai nhanh ai đúng * GV Chia lớp thành 4 nhóm * Phổ biến cách chơi và luật chơi - Giáo viên đưa câu hỏi, các đội lắc chuông giành quyền trả lời * Cho các đội hội ý trước khi vào chơi - Giáo viên hội ý với giám khảo * Tiến hành - Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở sứ lạnh hoặc sứ nóng mà em biết - Thực vật phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? -Thực vật rụng lá về mùa đông sống ở vùng - Vùng khí hậu nào có nhiều loài động vật sinh sống nhất? - Vùng khí hậu nào ít đ/ vật và thực vật sống - Nêu biện pháp phòng chống nóng, rét cho cây trồng -Cách phòng chống nóng,rét cho vật nuôi. - Cách phòng chống nóng, rét cho con người. B5: Đánh giá tổng kết - Giám khảo hội ý thống nhất điểm + HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất - Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm. - Giáo viên kết luận... III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia thành 4 nhóm và cử ban giám khảo - Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý - Học sinh nêu - Vùng khí hậu nhiệt đới - Vùng khí hậu ôn đới - Vùng nhiệt đới - Vùng có khí hậu hàn đới và sa mạc - Tưới cây, che giàn. ủ ấm cho gốc bằng rơm dạ - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát - Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió - Học sinh nêu - Ban giám khảo công bố điểm của các nhóm - Không có mặt trời sẽ không có sự tạo thành gió, không có mưa, không có nước....trái đất trở thành một hành tinh chết không có sự sống

File đính kèm:

  • docTuần 27.doc
Giáo án liên quan