1.Bài cũ:- Gọi HS làm BT 4/8VBT
- GV chấm VBT. Nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu và ghi đề bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
* Giới thiệu điểm ở giữa.-GV vẽ hình như trong SGK : Y/c hs qs và nhận xét : Ba điểmA,O,B là 3 điểm ntn? theo thứ tự từ điểm nào? ( h¬ướng từ trái sang phải ).
-Điểm O là điểm ở giữa hai điểm nào?
KL: Điểm ở giữa là điểm nằm ở giữa hai điểm và cùng nằm trên 1 đ¬ường thẳng .
*.Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
GV vẽ hình nh¬ư SGK .Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì về vị trí của điểm M.Đoạn AM ntn với đoạn MB ? AM=MB
Vậy M đ¬ược gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
KL; Trung điểm của đoạn thẳng là điểm cách đêu 2 điểm và chia đôi đoạn ra làm hai phần bằng nhau.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 20 ( Từ ngày 1/08 đến 17/8 năm 2012 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác bước để thực hiện so sánh số.
-Y/c hs tự làm bài.
-HS giải thích cách so sánh từng cặp số.
Nhận xét và chốt ý đúng.
Bài 2/101:
-Gọi hs đọc y/c BT.
-Hd y/c trọng tâm
-HS tự làm bài.
-Nhận xét và chốt ý đúng.Bài tập 3/101:
-Gọi hs đọc y/c bài tập.
-Y/C hai HS ngồi cạnh nhau thi viết số với nhau
-GV nhận xét , chữa bài.
Bài tập 4a/101:
Gọi hs đọc y/c BT.
-GV treo bảng phụ có vẽ sẵn các tia trong bài .
-Y/c hs quan sát tia số và trả lời:
-Hỏi :Mỗi vạch trên tia số ứng với số nào
-Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nào ? Vì sao ?
-Y/c hs nối trung điểm ứng với vạch trên tia số đó.
-Nhận xét và chốt lại cách làm bài.
Câu b:Y/c hs K-G thực hiện.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : Phép cộng các số trong phạm vi 10.000.
-Nghe và nhắc lại đề bài
- Bài tập1/101: 1 HS đọc y/c BT.
-HSK-G nhắc lại các bước so sánh số.
-2HS lên làm bài , cả lớp làm vào vở nháp.
-HSYlàm 1câu theo hd của gv
-Nhận xét bài làm của bạn.
-HSKG giải thích.
- Bài tập 2/101: 1 HS đọc y/c.
-Nghe hd của gv.
-2HS lên làm bài cả lớp làm bảng con (HSY làm bài theo hd của gv).
- Bài tập3/101: 1HS đọc y/c BT.
-2 HS lên bảng thi viết với nhau .
-Lớp nhận xét và bình chọn
- Bài tập 4a/101: 1hs đọc y/c.
-HS quan sát tia số
-HSYtrả lời.
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 ?
-HSKG giải thích.
-1HS lên bảng chỉ vào tia số vừa đọc số tương ứng.
-HS lớp làm bài vào VBT.
-HSK-G dùng bút chì để nối.
-Thực hiện y/c của gv.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 7 tháng 11 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học ( BT1)
-Nội dung giảm tải không yêu cầu làm bài tập 2.
-HSKG luôn mạnh dạn và tự tin khi báo cáo trước đám đông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Gv: Mẫu báo cáo .HS: vở , VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua : “ noi gương chú bộ đội”
-Nhận xét ,ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: HDHS làm bài tập.
Bài tập 1/20:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài
-GV nhắc hd y/c trọng tâm:
+Báo cáo hoạt động của tổ :
1.Học tập
2.Lao động
+ Lời mở đầu: “ Thưa các bạn”
+Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ
+Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, mạch lạc, thái độ tự tin, đàng hoàng
+Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau:
-Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi hs tự ghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi, lần lượt từng hs đóng vai tổ trưởng , báo cáo kết quả.
-Mời đại điện các tổ lên trình bày báo cáo.
-GVnhận xét , tuyên dương các tổ báo cáo tốt.
Bài tập 2 : Không yêu cầu làm
3.Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Nói về trí thức.Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống
- HS đọc lại đề bài
- Bài tập 1/20: 1 HS đọc y/c BT.
-HS chú ý lắng nghe
-Làm việc theo tổ( theo hd của gv).
-Đại diện vài nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp.
-HS đọc lại nội dung báo cáo của tổ mình.
-Nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
PHÉP CÔNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết cách thực hiện phép công các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
-Biết giải toán có lời văn(có phép cộng các số trong phạm vi 10.000).
-Bài tập cần làm : bài 1, 2b, 3,4.
-GDHS yêu thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ vẽ hình bài tập 1.
-HS: vở nháp , bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: - Gọi HS làm BT 2/13VBT
- GV chấm VBT. Nhận xét, ghi điểm .
- Nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài.HDHS cách thực hiện phép cộng
+ HD HS cách thực hiện phép cộng 3526 +2759.
Hỏi: Có mấy bước để thực hiện phép tính cộng?
+Đặt tính Thực hiện tính từ phải sang trái
* Hình thành phép cộng 3526 +2759
b. Hướng dẫn đặt tính và tính: 3526 + 2759=
-Hỏi : Hãy nêu cách đặt tính. Bắt đầu cộng từ đâu ?
-Y/c hs nêu cách thử lại
c. Muốn thực hiện phép tính cộng các số có bốn chữ số với nhau ta làm thế nào ?
*Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành .
Bài tập1/102: Tính.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Y/c HS tự làm bài (theo dõi hd thêm cho các hs yếu).
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2b/102: Đặt tính rồi tính.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Y/c hs nhắc lại các bước thực hiện tính cộng.
-HS tự làm bài
-GV yêu cầu
Bài tập 3/102: GV gọi 1 HS đọc đề bài .
-BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-HD hs giải.
-HS tự làm bài( theo dõi giúp đỡ HSY).
-GV chữa bài và chấm 1 số bài.
Bài tập 4/102: GV gọi 1 HS đọc đề bài .
-GV Y/C HS nêu tên hình chữ nhật.Nêu tên các cạnh hình chữ nhật .Nêu trung điểm của các cạnh của hình chữ nhật.
-Hãy giải thích vì sao M là trung điểm của cạnh AB ?....
-Nhận xét và chốt lại cách làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
-HS nhắc đề bài
-HS trả lời
-Lắng nghe
-HS thực hiện tính vào bảng con
-HSY nêu
-HSK-G nêu bước thử lại.
- HS trả lời.
- Bài tập1/102: HSY trả lời.
-HS làm bài trên bảng- lớp làm bảng con
-HSTB/Y thực hiện 2,3 phép tính
HSK-G nêu thêm bước thử lại
-Nhận xét .
- Bài tập 2/102: HS nhắc lại.
-HS tự làm bài (HSY làm bài theo hd của gv)
-HSK-G làm thêm câu a.
Bài tập3/102: 1HS đọc đề.HS làm bài vào vở, 1hs làm bảng lớp.(hsy làm theo hd của gv và đọc lại bài giải) . Giải :
Cả 2 đội trồng được số cây là
3680 +4220 =7900 ( cây)
Đáp số : 7900 cây
- Bài tập 4/102: 1HS đọc đề.
-Nghe hd của gv
-HS làm vào vở tập (hsy làm theo hd của gv).
-HS nêu miệng kết quả.
-HSKG giải thích vì sao?
-Nhận xét bài làm của bạn
-HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THỰC VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết được cây đều có rễ , thân , lá , hoa và quả.
-Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân , rễ, lá, hoa, quả, của một số cây.
- HSKG có ý thức chăm sóc cây trồng.
*GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* PP/KT :-Thực địa. Quan sát .Thảo luận nhóm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình trong SGK tr 76,77. Các cây có ở sân trường, vườn trường .HS: Giấy khổ A4, bút màu .GV: Giấy khổ to, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về Xã hội
+ Nói về điều kiện ăn, ở ,vệ sinh của gia đình em trước kia và hiện nay?
+Nói về điều kiện sinh hoạt của trường em trước kia và hiện nay?
-Nhận xét , đánh giá.
2.Bài mới: a.GT bài.
-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.
*Hoạt động 1: Quan sát ngoài thiên nhiên.
* PP/KT :-Thực địa. Quan sát
* GDKNS: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
-Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên.
-Tổ chức ,hướng dẫn
-Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên
-Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây.Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau.Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, quả.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+Mục tiêu: Nhận biết tên 1 số cây có trong hình.
-Gv y/c hs qs hình trong sgk và nêu tên các cây đó.
-Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
-HS giới thiệu tên một số cây có trong sgk tr 76,77
-Nhận xét và chốt ý đúng.
*Hoạt động 3: Vẽ tranh. Biết vẽ và tô màu một số cây.
-Gv yêu cầu hs lấy giấy và bút chì , bút màu ra để vẽ một vài cây mà em quan sát được.
-Dặn hs tô màu , ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ
3.Củng cố , dặn dò: Mỗi cây thường có các bộ phận nào?
+Em cần làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây xanh?
-Goị 2 hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sáng”
-Dặn hs ôn lại bài
-Chuẩn bị bài sau: Thân cây
-2 hs trả lời
-Nhắc lại đề bài.
-Lắng nghe hd của gv.
-2 hs nhắc lại nhiệm vụ được phân công
-Hs quan sát ngoài trời theo nội dung câu hỏi dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-hs lắng nghe.
-HSK-G nêu kết luận.
-HSY nhắc lại kết luận.
-hs quan sát hình trong SGK t76, 77
-Vài hs nêu tên các cây có trong hình.
-Nhận xét , bổ sung.
-Lắng nghe hd của gv.
-hs tự vẽ và tô màu một số cây theo trí nhớ
-Trình bày tranh theo nhóm
-Vài hs tự giới thiệu tranh của nhóm mình..
-Vài hs trả lời theo câu hỏi của gv.
-hsy đọc kết luận SGK
-Thực hiện y/c của gv.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 20
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 20
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. CAC HOẠT ĐỘNG :
1. SINH HOẠT LỚP:
- HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 20
- HS nêu hướng phấn đấu của tuần học .21
* GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học .
* GV bổ sung cho phương hướng tuần 21
- Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải.
2. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
- Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi.
- GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực.
********************************************************************
File đính kèm:
- L3T20CKTKNKNS.doc