Kế hoạch giảng dạy môn địa lí lớp 6,7,8

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8

I. Đặc điểm tình hình

1. Đặc điểm nhà trường

-Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Bàn ghế được trang bị sửa chữa đầu năm học

-Lớp nào cũng có điện thắp sáng

-Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn

-Nhà trường được phụ huynh và UBND huyện và PGD quan tâm

2. Đặc điểm bộ môn

-Chương trình địa 8 gồm 52 tiết,học kì 1 gồm 19 tuần (18 tiết),học kì 2 gồm 18 tuần(34 tiết) . Tổng 44 bài trong đó 8 bài thực hành,36 bài lí thuyết

-Như vậy số bài thực hành chiếm 23%,lí thuyết 77%, 8 tiết kiểm tra và ôn tập

-So với chương trình cũ số bài thực hành đã tăng lên nhiều

-Bộ môn địa lí 8 rất gần gũi với cuộc sống và các hoạt động kinh tế của con người

3. Đặc điểm học sinh

-Học sinh đã làm quen với phương pháp mới từ lớp 6

-Học sinh có truyền thống hiếu học, chăm học

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6026 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn địa lí lớp 6,7,8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT ------*****------ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6,7,8. Tổ: Khoa học xã hội Họ và tên GV: Lê Thị Thực Năm học: 2013 - 2014 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 I. Đặc điểm tình hình 1. Đặc điểm nhà trường -Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Bàn ghế được trang bị sửa chữa đầu năm học -Lớp nào cũng có điện thắp sáng -Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn -Nhà trường được phụ huynh và UBND huyện và PGD quan tâm 2. Đặc điểm bộ môn -Chương trình địa 8 gồm 52 tiết,học kì 1 gồm 19 tuần (18 tiết),học kì 2 gồm 18 tuần(34 tiết) . Tổng 44 bài trong đó 8 bài thực hành,36 bài lí thuyết -Như vậy số bài thực hành chiếm 23%,lí thuyết 77%, 8 tiết kiểm tra và ôn tập -So với chương trình cũ số bài thực hành đã tăng lên nhiều -Bộ môn địa lí 8 rất gần gũi với cuộc sống và các hoạt động kinh tế của con người 3. Đặc điểm học sinh -Học sinh đã làm quen với phương pháp mới từ lớp 6 -Học sinh có truyền thống hiếu học, chăm học II. Yêu cầu bộ môn 1. Kiến thức -Phải nắm vững kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên dân cư, các ngành kinh tế, các khu vực châu Á.Các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam sự phân hóa lãnh thổ kinh tế- xã hội nước ta và địa phương 2. Kĩ năng -Rèn luyện củng cố,hình thành kỹ năng ở mức độ cao hơn: phân tích văn bản, số liệu thống kê, vẽ biểu đồ,trình bày báo cáo,liên hệ thực tiễn 3. Thái độ -Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, ý thức công dân -Có niềm tin vào khoa học III. Chỉ tiêu phấn đấu Xếp loại Lớp Giỏi Khá TBình Yếu 8A 8B 8C 40 40 40 87% 87% 91% 6 6 4 13% 13% 9% 0 0 0 0% 0% 0% 0 0 0 0% 0 % 0% IV. Biện pháp thực hiện 1. Phương pháp dạy học: - Tích cực sử dụng đồ dùng - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, hoạt động hợp tác, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức 2. Phương pháp nâng cao chất lượng học sinh - Tự bồi dưỡng học sinh khá, học sinh giỏi vào một số buổi chiều theo quy định của nhà trường. - Tăng thời gian thực hành, ôn kiến thức cũ, mới, bám sát học sinh. 3. Kế hoạch cụ thể từng chương, từng bài Theo phân phối chương trình Chương Mục tiêu chủ yếu Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Thiên nhiên và con người ở các châu lục Châu Á trải dài trên nhiều vĩ tuyến, kích thước rộng lớn, địa hình đa dạng phức tạp. -Dân số đông, tăng nhanh, phân bố dân cư không đều. -Kinh tế phát triển không đều. -Bản đồ tự nhiên châu Á -Bản đồ khí hậu châu Á. -Bản đồ phân bố dân cư châu Á -Bản đồ kinh tế chung châu Á. Đọc và tìm hiểu bài ở nhà Sưu tầm tranh ảnh,tài liệu Địa lí tự nhiên Việt Nam -Nắm được đặc điểm tự nhiên: trải dài trên nhiều vĩ tuyến, lãnh thổ hẹp ngang, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa 3/4 diện tích là đồi núi, đất đai màu mỡ, vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng. -Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bác Bắc Bộ . -Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. -Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. -Đọc và tìm hiểu bài ở nhà -Sưu tầm tranh ảnh,tài liệu Các miền địa lí tự nhiên Việt Nam Nắm được đặc điểm tự nhiên: vị trí, phạm vi khu vực,địa hình, khí hậu, sông ngòi,đất đai, rừng, biển, khoáng sản. -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ khoáng sản Việt Nam. -Bản đồ vùng biển Việt Nam. -Đọc và tìm hiểu bài ở nhà -Sưu tầm tranh ảnh,tài liệu Địa lí địa phương Chọn một địa điểm ở địa phương -Bản đồ hành chính xã -Đọc và tìm hiểu bài ở nhà KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 I. Đặc điểm tình hình 1. Đặc điểm nhà trường -Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Bàn ghế được trang bị sửa chữa đầu năm học -Lớp nào cũng có điện thắp sáng -Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn -Nhà trường được phụ huynh và xã quan tâm 2. Đặc điểm bộ môn -Chương trình địa 7 cả năm 70 tiết, học kì 1 :19 tuần (36 tiết), học kì 2 18 tuần(34 tiết), gồm 61bài trong đó 10 bài thực hành, 51 bài lí thuyết -Như vậy số bài thực hành chiếm 25%,lí thuyết 75%, 8 tiết kiểm tra và 9 tiết ôn tập. -So với chương trình cũ số bài thực hành đã tăng lên nhiều -Bộ môn địa lí rất gắn bó với cuộc sống và các hoạt động kinh tế của con người trên các châu lục. 3. Đặc điểm học sinh -Học sinh đã làm quen với phương pháp mới từ lớp 6 -Học sinh có truyền thống hiếu học II. Yêu cầu bộ môn 1. Kiến thức -Phải nắm vững kiến thức cơ bản,cần thiết cơ bản, phổ thông về tự nhiên, dân cư, các hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường địa lí, các châu lục. 2. Kĩ năng -Rèn luyện củng cố, hình thành kỹ năng ở mức độ cao hơn: phân tích văn bản, số liệu thống kê, vẽ biểu đồ,trình bày báo cáo, liên hệ thực tiễn. 3. Thái độ -Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, ý thức công dân -Có niềm tin vào khoa học III. Chỉ tiêu phấn đấu Xếp loại Lớp Giỏi Khá TBình Yếu 7A 7B 7C 35 35 30 85% 85% 79% 6 6 8 15% 15% 21% 0 0 0 0% 0% 0% 0 0 0 0% 0% 0% IV. Biện pháp thực hiện 1. Phương pháp dạy học: - Tích cực sử dụng đồ dùng - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, hoạt động hợp tác, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức 2. Phương pháp nâng cao chất lượng học sinh - Tự bồi dưỡng học sinh khá, học sinh giỏi vào một số buổi chiều theo quy định của nhà trường. - Tăng thời gian thực hành, ôn kiến thức cũ, mới, bám sát học sinh. 3. Kế hoạch cụ thể từng chương, từng bài Theo phân phối chương trình Chương Mục tiêu chủ yếu Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Thành phần nhân văn của môi trường -Dân số trế giới đông ,tăng nhanh, phân bố dân cư không đều. -Con người trên thế giới chia thành 3 chủng tộc Biểu đồ biến đổi dân số Tháp dân số Đọc và tìm hiểu bài ở nhà Sưu tầm tranh ảnh,tài liệu Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người -Vị trí, khí hậu ,…,dân cư, những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp,một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu, các hoạt động kinh tế chủ yếu. Bản đồ các môi trường địa lí. -Tranh ảnh tự nhiên, dân cư , các hoạt động kinh tế. Đọc và tìm hiểu bài ở nhà Sưu tầm tranh ảnh,tài liệu Thiên nhiên và con người ở các châu lục Nắm được đặc điểm tự nhiên, dân cư,kinh tế xã hội của các châu lục Bản đồ tự nhiên,kinh tế các châu lục. Tranh ảnh hoạt động kinh tế các các châu lục Đọc và tìm hiểu bài ở nhà Sưu tầm tranh ảnh,tài liệu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 I. Đặc điểm tình hình 1. Đặc điểm nhà trường -Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Bàn ghế được trang bị sửa chữa đầu năm học -Lớp nào cũng có điện thắp sáng -Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn -Nhà trường được phụ huynh và xã quan tâm 2. Đặc điểm bộ môn -Chương trình địa 6 gồm 35 tiết trong đó 5 tiết thực hành, 7 tiết ôn tập và kiểm tra, 27 tiết lý thuyết. -Như vậy số bài thực hành + kiểm tra chiếm 34.3%, lí thuyết 65.7% Bộ môn địa lí rất gắn bó với cuộc sống và các hoạt động kinh tế của con người 3. Đặc điểm học sinh -Chưa làm quen với phương pháp mới -Học sinh có truyền thống hiếu học II. Yêu cầu bộ môn 1. Kiến thức -Phải nắm vững kiến thức cơ bản, cần thiết cơ bản, phổ thông về cảnh quan tự nhiên, thiên nhiên, đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, con người của các châu lục. Biết được một số đặc điểm tự nhiên dân cư và hoạt động kinh tế của con người ở những khu vực khác nhau trên trái đất, qua đó thấy được sự đa dạng của tự nhiên, môi trường, mối tương tác giữa các thành phần tự nhiên và con người. 2. Kĩ năng -Rèn luyện củng cố, hình thành kỹ năng ở mức độ cơ bản: đọc bản đồ, phân tích bản đồ, số liệu thống kê, vẽ biểu đồ,trình bày báo cáo,liên hệ thực tiễn 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, ý thức công dân Có niềm tin vào khoa học III. Chỉ tiêu phấn đấu Xếp loại Lớp Giỏi Khá TBình Yếu 6A 6B 6C 6D 35 30 31 35 85% 77% 78% 88% 6 9 9 5 15% 33% 22% 12% 0 0 0 0 0% 0% 0% 0% 0 0 0 0 0% 0% 0% 0% IV. Biện pháp thực hiện 1. Phương pháp dạy học: - Tích cực sử dụng đồ dùng - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, hoạt động hợp tác, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức 2. Phương pháp nâng cao chất lượng học sinh - Tự bồi dưỡng học sinh yếu, học sinh giỏi vào một số buổi chiều theo quy định của nhà trường. - Tăng thòi gian thực hành, ôn kiến thức cũ, mới, bám sát học sinh. 3. Kế hoạch cụ thể từng chương, từng bài Theo phân phối chương trình Chương Mục tiêu chủ yếu Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Trái Đất Vị trí hình dạng,kích thước Trái Đất Cách vẽ bản đồ Cách xác định phương hướng trên bản đồ Đặc điểm của sự vận động của T. Đ quanh trục và quanh Mặt Trời. Các hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh Mătj Trời Địa cầu Tranh chuyển động của Trái Đất quanh trục và Mặt Trời Đọc và tìm hiểu bài ở nhà Các thành phần tự nhiên của Trái Đất Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình mặt đất Đặc điểm các thành phần tự nhiên: khí hậu , khoáng sản,biển và đại dương,sông và hồ,đất,sinh vật Bản đồ khí hậu Tranh sóng và thủy triều Bản đồ các dòng biển Tranh mẫu đất Tranh các loài động thực vật Đọc và tìm hiểu bài ở nhà

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON DIA 678.doc