Đạo đức
Tiết 23 Đi bộ đúng quy định (T1)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với giao thông địa phương.
- Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng qui định.
- Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- HS khá, giỏi: phân biệt được nhứng hành vi đi bộ đúng qui định và sai qui định.
II.Chuẩn bị:
- GV: VBTĐĐ1, tranh, trò chơi.
- HS: VBTĐĐ1.
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy lớp 1 tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ôtô máy bay
-Tàu hoả, tàu thuỷ , ôtô máy bay
+ Tàu thuỷ ở đường sông, tàu hoả, ôtô ở đường bộ, máy bay thì đường không
- Lắng nghe.
- Cả lớp chơi: Ghi vào bảng con và đọc tiếng vừa tìm.
- Thực hiện.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 02 năm 2014
Học vần
Tiết 227, 228 uơ - uya
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Luyện nói 1 - 2 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh phéc – mơ - tuya, bảng phụ, trò chơi, …
HS: Bộ chữ THTV1, bảng con, phấn.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh, phân tích…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạy vần:29’
- Cho hs hát
- Cho học sinh đọc và viết:
- Nhận xét – ghi điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
* ươ: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn:
- Phát âm mẫu uơ
- Phân tích?
- Ghi bảng có vần uơ
- Đánh vần?
+Để có tiếng huơ ta làm như thế nào?
- Ghi bảng hươ.
- Phân tích ?
- Gọi hs đánh vần ?
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh: Voi đang làm gì?
- Gọi hs đọc lại uơ, huơ, huơ vòi.
- Nhận xét - chỉnh sửa
*Dạy vần uya quy trình tương tự uơ, nhưng cho Hs so sánh về cách phát âm và điểm giống và khác nhau giữa 2 vần.
* Đọc từ ứng dụng:
- Gắn lên bảng 4 bảng phụ ghi 4 từ ứng dụng gọi HS đọc. Nhận xét
- Gọi HS đọc nhẩm tiếng có vần mới học và lên gạch tiếng có vần mới học.
Nhận xét cho phân tích và đánh vần tiếng vừa gạch
- Đọc lại và gọi HS đọc
Giải nghĩa:
- phéc – mơ - tuya? cho quan sát tranh
- Chỉ bất kỳ và cho học sinh đọc
* Hướng dẫn viết:
- Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình nét nối, lia bút, rê bút: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- Cho viết vào bảng con
Nhận xét sửa sai cho đọc lại
- Cho HS đọc lại bài.
- Hát tập thể
- Học sinh đọc từ trên bảng phụ và lên bảng viết: bông huệ, huy hiệu, xum xuê.
- Gọi HS đọc: cây vạn tuế, tàu thủy, khuy áo.
- 1 em đọc câu ứng dụng trên bảng phụ và phân tích 1 từ
- Viết bảng con: tàu thủy
- Nhắc lại
- Quan sát và phát âm theo
- u trước ơ sau
- Nối tiếp: u – ơ - uơ
+Thêm âm h
- Quan sát
- h trước, uơ sau
- hờ uơ huơ
( cá nhân, lớp )
- Quan sát trả lời: huơ vòi
- Cá nhân, cả lớp đọc không theo thứ tự.
- Quan sát và phát âm theo
- Đọc cá nhân
- 2 em lên gạch
- Phân tích + đánh vần 2 tiếng.
- Cá nhân đọc không theo thứ tự
- Là dây kéo quần, áo
- Cá nhân, cả lớp
Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Cả lớp
- Cá nhân, cả lớp.
* Hoạt động 2: Luyện tập:30’
4.Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
Tiết 2
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì?
- Đọc câu dưới tranh
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gạch tiếng có âm mới học?
Đọc và phân tích. Nhận xét.
* Luyện viết: Cho học sinh quan sát vở TV
Hướng dẫn và cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát, giúp đỡ, chấm điểm, nhận xét.
* Luyện nói:
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý trả lời:
+ Tranh vẽ gì?
+ Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya mọi người thường làm gì?
- Nhận xét – chốt lại giáo dục
- Cho chơi trò chơi: Tìm tiếng có vần mới học.
- Nêu cách chơi và cho HS chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về học bài, chuẩn bị uân - uyên
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
Quan sát
- Mẹ, bé, cây
- Cá nhân
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Gạch dưới: khuya
- Cá nhân đọc xong và phân tích.
- Quan sát
- Viết vào VTV1
- Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
- Tranh 1: Gà gáy vào buổi sáng.
- T2: gà vào chuồng lúc chiều tối.
T3: cảnh đêm khuya
+ Chuẩn bị đi làm vào sáng sớm…
- Lắng nghe.
- Cả lớp chơi: Ghi vào bảng con và đọc tiếng vừa tìm.
- Thực hiện.
Toán
Tiết 90 Các số tròn chục
I.Mục tiêu:
- Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II.Chuẩn bị:
GV: SGK, bó chục que tính, bảng phụ, trò chơi
HS: SGK, bộ đồ dùng Toán 1 .
Phương pháp:quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục:10’
*Hoạt động 2: Luyện tập:14’
4.Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
- Cho hs hát.
- Cho HS làm bài:
14cm + 3cm = 5cm + 4cm =
18cm – 6cm = 9cm – 2 cm =
- Nhận xét – cho điểm.
Nhận xét chung
- Trực tiếp. ghi bảng
- Giới thiệu 1 chục:
- GV lấy và yêu cầu hs lấy 1 bó 1 chục que tính.
+ Bó này gồm mấy que tính?.
- Viết 1 chục vào cột viết số.
+ “1 chục” còn gọi là bao nhiêu?
- Viết 10 vào cột đọc số
- Gọi hs đọc lại “ mười”.
- 20à 90:
- Cho hs tự hình thành.GV ghi bảng
- Gọi hs đọc lại 10 đến 90.
- Cho hs điền vào SGK.
+ Các số từ 10 đến 90 có gì giống nhau?
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét- chốt lại:Các số từ 10 à90 là các số tròn chục. Số tròn chục bao giờ cũng có chữ số 0 ở cuối.
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập1.
- Đính bảng phụ hướng dẫn mẫu câu a
- Cho hs điền vào SGK, 2 hs làm bảng phụ.
- Đính bảng phụ gọi hs nhận xét.
- Nhận xét – sửa sai.
- Đính bảng phụ hướng dẫn mẫu câu b)
- Cho hs điền vào SGK,1 hs làm bảng phụ.
- Đính bảng phụ gọi hs nhận xét.
- Nhận xét – cho điểm.
- Câu c hướng dẫn tương tự câu b
*Bài 2:
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Nêu yêu cầu cho ghi vào SGK, cho HS thi đua.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Gọi hs đếm lại từ10à90, 90à10.
*Bài 3:
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cho hs làm bài vào SGK.
- Nhận xét – cho điểm.
- Cho HS chơi trò chơi: Thỏ về chuồng.
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài “Luyện tập”.
- Hát tập thể.
- 3 em lên bảng, dưới lớp làm bảng con
14cm + 3cm = 17cm 5cm + 4cm = 9cm
18cm – 6cm = 12cm 9cm – 2 cm = 7 cm
- Đọc tựa.
- Lấy 1 bó 1 chục que tính.
+ 1 chục que tính.
- Quan sát.
+ Mười
- Quan sát.
- hs đọc: “ mười”
- Quan sát, thực hiện theo yêu cầu.
- Đọc lại
- Điền vào SGK
+ Đều có số 0 đứng sau.
- Nhân xét.
- Lắng nghe.
- Viết( theo mẫu).
- Quan sát.
- Làm vào SGK.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Làm vào SGK.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Số tròn chục?
- 2 đội thi: 10, 20, …90
90, 80,…10
- Điền >,<,=
- Làm vào SGK. 3 em làm trên bảng phụ.
20>10 40<80
3040
50<70 40=40…
Cả lớp chơi
- Thực hiện.
Thủ công
Tiết 23 Kẻ các đoạn thẳng cách đều
I.Mục tiêu:
Biết cách kẻ đoạn thẳng cách đều.
Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
II.Chuẩn bị:
GV: Kéo, bút chì, thước, tờ giấy, bài mẫu .
HS: Vở TC, kéo, bút chì, thước.
Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành,…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:10’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu và thực hành:15’
4. Nhận xét :4’
5.Dặn dò:1’
- Cho cả lớp hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
- Trực tiếp.
- Đính mẫu lên cho hs quan sát
+ Đoạn AB và CD cách đều mấy ô?
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Cho nêu thêm các vật có đoạn thẳng cách đều
- Lấy 2 điểm bất kì trên 1 dòng kẻ ngang (AB )
- Đặt thước nối 2 điểm ta được đoạn thẳng AB
- Hướng dẫn và nêu cách vẽ
+ Từ AB ta đánh xuống 3 ô ,chấm điểm C,D. Nối 2 điểm ta được CD cách đều AB
- Cho hs kẻ đường thẳng vào nháp.
- Quan sát giúp hs yếu.
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Cho hs nhắc lại cách kẻ đoạn thẳng cách đều.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà kẻ lại
- Hát tập thể
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát
+ Cách đều 2 ô
- Nhận xét.
- Bảng, ô cửa
- Quan sát
- Quan sát
- Thực hành.
- Kẻ đoạn thẳng cách đều.
- Nhắc lại.
- Thực hiện.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I. Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần 23.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 24
- Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
- Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu
II. Chuẩn bị:
- Bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông.
- Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng.
- Kế hoạch tuần 24
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
+ Tuyên dương HS học tập tốt, có nhiều tiến bộ: My, Có
+ Vệ sinh: tốt.
+ Đạo đức: Ngoan, lễ phép
+ ATGT: Tốt
+ Ra về xếp hàng có tiến bộ
+ Giờ giấc đi học tốt. Có một số bạn nghỉ học quá nhiều: Minh
+ HS khá giỏi có giúp bạn học yếu.
+ Một số bạn viết bài còn chậm.
+ 1 số bạn chưa tự giác học bài ở nhà: Tiến, Minh, Quy.
+ Đọc bài còn chậm.
+ 1 số bạn giữ sách vở chưa cẩn thận.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 24: “ Em yêu mùa xuân !”
- Nhắc học sinh về học bài trước khi vào lớp. Viết bài ở nhà.
- Nhắc nhở đi học buổi chiều.
- Nghỉ học phải xin phép, làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp, làm vệ sinh nhà vệ sinh theo lịch của trường..
- Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học.
- Đạo đức
- ATGT, giáo dục môi trường, giáo dục HS làm theo tấm gương Bác Hồ.
- Quyên góp sách tặng bạn.
- Đọc truyện trên thư viện.
- Tham gia phong trào : Em yêu hạt lúa vàng.
- Học bài chuẩn bị kiểm tra GK II.
Hoạt động 3: Hoạt động theo chủ điểm “Em yêu mùa xuân”.
- Cho Hs hát bài: Bầu trời xanh, Tập tầm vông.
- Cho Hs chơi trò chơi .
- Giáo dục hs biết kính trọng, yêu quý mùa xuân và các chú bộ đội.
File đính kèm:
- KE HOACH TUAN 23.doc