Tập đọc
NGÔI NHÀ
I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, lưu luyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà
- Trả lời được câu hỏi 1 sgk
II. Đồ dùng dạy- học:
Bộ chữ cái TV
III. Các hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra(4p)
- HS đọc bài: Mưu chú Sẻ
+ Khi Sẻ bị mèo chộp đ¬ược, Sẻ đã nói gì với Mèo ?
+ Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1p)
- HS quan sát tranh - GV giới thiệu nội dung bài tập đọc.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc(24p)
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, lưu luyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Đọc trơn cả bài; Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
a. GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- 2 HS khá đọc bài.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy tuần 28 lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố kiến thức
* HĐ2: Luyện tập:
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc bài toán 1
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS tự hoàn thành phần tóm tắt
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài giải toán có lời văn: gồm các bước:
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính
+ Viết dấp số
Dựa vào đâu để viết lời giải ? ( câu hỏi)
- HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu.
- Chấm chữa bài.
- Gọi HS đọc kết quả bài 1, 2
2 HS lên bảng làm bài 3, 4
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chung
- HS về xem lại bài
Buổi chiều
Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và rèn kỷ năng giải và trình bày bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố
* HĐ2: Luyện tập
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm
để có bài toán, rồi giảI bài toán.
Lan vẽ được …hình tròn, rồi vẽ thêm được …. Hình tròn.
Hỏi…….?
Hướng dẫn HS phân tích bài toán- đặt câu hỏi cho bài toán.
HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+Một bài toán giảI trình bày như thế nào?
+Dựa vào đâu để đặt lời giải?
- HS giảI bài toán
1 HS lên giải
Gọi HS nêu các lời giảI khác nhau.
HS làm bài tập- GV theo dõi
Bài 1: Tổ em có 14 bạn, trong đó có 4 bạn nam. Hỏi có bao nhiêu bạn nữ?
Bài 2: Lan gấp được 9 cáI thuyền, Lan cho em 3 cáI thuyền. Hỏi lan còn lại mấy cáI thuyền?
Bài 3:Nhà em có một chục con gà. Mẹ mua thêm 5 con gà. Hỏi nhà em có tất cả mấy con gà?
Bài 4: ( Dành cho HS khá)
Nừu mẹ cho Hà thêm 3 cái kẹo thì Hà có tất cả 10 cáI kẹo. Hỏi hà có bao nhiêu cáI kẹo?
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
………………………………………………
Luyện Tiếng Việt
Luyện: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I. Mục tiêu:
- Luyện HS đọc lại các bài đã học: Vì bây giờ mẹ mới về
- Làm các bài tập chính tả có liên quan
II. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Luyện đọc:
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
* HĐ4: Bài tập
3. Củng cố, dặn dò
- HS luyện đọc bài ở SGK ( nhóm đôi)
- Gọi HS đọc bài nối tiếp
- Gọi HS đọc cả bài.
- Thi đọc đúng, đọc hay
- HS đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về
- GV hỏi:
+ Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không?
+ Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao
+ Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và trả lời câu hỏi?
Bài 1: Điền vào chỗ trống ưc hay ưt
- v…….sâu thăm thẳm; không b….lá bẻ cành
- hương thơm sực n…..; không v…..rác bừa bãi
- HS tự làm bài
- HS lên bảng điền vần
- HS và GV nhận xét
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ có vần ưc hay ưt
- đạo đức,……………………………………………...
- nứt nẻ,………………………………………………..
- HS tự làm bài và lên chữa bài
- GV nhận xét
- GV nhận xét
Nhận xét giờ học.
…………………………………………….
Hoạt động tập thể
An toàn giao thông
Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhớ tên đường phố nơi em ở, đường phố gần trường học
- Nêu đặc điểm của các đường phố này
- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: Hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
2. Kĩ năng
- Mô tả con đường nơi em ở
- Phân biệt các âm thanh trên đường phố
- Quan sát và phân biệt các xe đi tới
3. Thái độ
- Không chơi trên đường phố và đi lại dưới lòng đường
II. Chuẩn bị
- Tranh: Các loại đường phố, vỉa hè; đèn tín hiệu
III. Các hoạt động chính
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Giới thiệu đường phố
Mục tiêu:
- Nhớ tên đường phố nơi em ở, đường phố gần trường học
- Nêu đặc điểm của các đường phố này
- Nhận biết những âm thanh trên đường phố
* HĐ2: Quan sát tranh
* HĐ3: Vẽ tranh
* HĐ4: Trò chơi: “Hỏi đường”
4. Củng cố, dặn dò
Cách tiến hành
- GV phát phiếu
- HS nhớ lại tên và đặc điểm của đường phố mà em đã quan sát
- GV gọi HS lên kể về đường phố ở gần nhà, gần trường mà em đã quan sát
- GV gợi ý:
+ Tên đường phố là gì?
+ Đường phố đó rộng hay hẹp?
+ Con đường đó có nhiều xe hay ít xe?
+ Có những loại xe nào?
+ Con đường đó có vỉa hè hay không ?
- GV kết hợp hỏi:
+ Xe nào đi nhanh hơn?
+ Em nghe thấy tiếng động nào trên đường?
+ Khi ô tô, xe máy bấm còi thì người lái xe có ý định gì?
+ Chơi đùa trên đường phố có được không? Vì sao?
- GV kết luận:
- GV treo ảnh đường phố
- GV hỏi:
+ Đường trong ảnh là loại đường gì?
+ Hai bên đường em thấy những gì?
+ Lòng đường rộng hay hẹp?
+ Xe cộ đi từ phía nào tới?
+ Hãy miêu tả những âm thanh trên đường phố mà em đã nghe thấy?
- GV treo ảnh đường nhỏ hẹp - HS so sánh với đường phố rộng, xe cộ đi lại tấp nập
- GV kết luận:
- GVđặt câu hỏi để HS trả lời
+ Em thấy người đi bộ đi ở đâu?
+ Các loại xe đi ở đâu?
+ Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?
- GV phát giấy - HS nhóm 4 vẽ tranh
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS
- GV đưa ảnh nhà có số, HS quan sát
+ Biển đề tên phố gì?
+ Số nhà để làm gì?
- HS chơi:
Bạn thứ nhất hỏi đường nhà bạn thứ 2. Bạn thứ 2 trả lời và ngược lại
- GV nhận xét chung
Toán
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ( tiếp theo)
I . Mục tiêu:
- Hiểu bài toán có 1 phép trừ: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số
- Làm bài tập 1, 2, 3
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Giới thiệu cách giải bài toán và trình bày bài giải
* HĐ2: Luyện tập :
3. Củng cố, dặn dò
- HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán
+ Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt bài toán:
Có : 4 con gà
Thêm : 5 con gà
Có tất cả : …con gà ?
- Hướng dẫn HS giải toán
+ Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào?
- Viết bài giải: Gồm 3 bước
- HS nêu yêu cầu của từng bài tập rồi tự làm bài vào vở bài tập
- GV theo dõi và HD thêm HS yếu
- Chấm , chữa bài
- HS đọc kết quả bài 1,2
- 2 HS lên bảng làm bài 3,4
- Nhận xét bài làm của HS
- GV nhận xét chung
- HS về xem lại bài
……………………………………………….
Luyện viết
Luyện viết: NGÔI NHÀ
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20
- Làm bài tập 1, 2, 3
II.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: ôn tập.
* HĐ2: Luyện tập
3. Củng cố, dặn dò
- HS giải bài toán vào giấy nháp.
An có 9 viên bi, cho bạn 5 viên bi. Hỏi An còn lại bao nhiêu viên bi?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Bài giải:
Số bi còn lại là:
9 - 5 =4 (viên bi).
Đáp số: 4 viên bi.
- HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, hoàn chỉnh phần tóm tắt rồi giải bài toán.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu.
Chấm, chữa bài.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
1 HS lên chữa bài 3,4.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV nhận xét chung
- HS về xem lại bài
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải có lời văn có 1 phép tính trừ
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4
II.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố kiến thức
* HĐ2: Luyện tập
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc bài toán 1
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS tự hoàn thành phần tóm tắt
Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài giải toán có lời văn:
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính
+ Viết đáp số
+ Dựa vào đâu để viết lời giải ( câu hỏi)
- Hướng dẫn HS làm các bài còn lại tương tự
- HS làm bài GV theo dõi và HD thêm
Chấm, chữa bài
Gọi 4 HS lên chữa bài.
Bài 1. Bài giải
Số hình vuông chưa tô màu là:
7 - 3 = 4 ( hình vuông)
Đáp số: 4 hình vuông.
- Nhận xét bài làm của HS
- GV nhận xét chung
- HS về xem lại bài
Luyện Toán
CỦNG CỐ VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu:
Rèn kỷ năng cho HS tự giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố:
* HĐ2: Luyện tập:
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi một HS đọc bài toán
Lan gấp được 14 cái thuyền, Lan cho bạn 4 cái thuyền. Hỏi Lan gấp được mấy cái thuyền?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng
Tóm tắt
Có : 14 cái thuyền
Bán : 4 cái thuyền
Còn lại : …cái thuyền?
+ Giải một bài toán có lời văn gồm có những phần nào?
Gọi một HS giải
- HS làm bài
Bài1: Tổ em có 9 bạn, trong đó có 5 bạn nữ. Hỏi tổ em có mấy bạn nam?
- HS tự làm bài
- GV mời 1 HS lên bảng chữa bài
- GV- HS nhận xét
Bài 2: Một sợi dây dài 15 cm, đã cắt đi 3 cm. Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu cm?
Tương tự bài 1
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 16 hình tròn
Tô màu : 5 hình tròn
Không tô màu : … hình tròn?
HS giải - GV theo dõi
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
…………………………………………….
Luyện viết
Luyện viết: QUÀ CỦA BỐ
I. Mục tiêu:
- Chộp lại bài: Quà của bố
II. Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Hướng dẫn HS tập chép:
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhỡn bảng đọc lại đoạn văn.
- GV chỉ cỏc tiếng: “lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng”.
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GV gọi HS nhận xột, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trỡnh bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…
- HS chộp bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chỡ trong vở.
- HS soỏt lỗi và chữa bài bằng bỳt chỡ trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
……………………………………………...
Tự học
Luyện: NGHE- ĐỌC-VIẾT
I. Mục tiêu:
- Luyện HS đọc bài: Mẹ và cô
II. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Luyện đọc:
* HĐ2: Luyện viết
3. Củng cố, dặn dò
- HS luyện đọc bài ở ( nhóm đôi)
- Gọi HS đọc bài nối tiếp
- Gọi HS đọc cả bài.
- Thi đọc đúng, đọc hay
- HS đọc bài: Mẹ và cô
- GV nhận xét
- HS viết tiếng khó: buổi sáng, buổi chiều, lon ton,….
- HS chép bài vào vở
- GV theo dõi
- GV đọc bài HS soát lại.
- Chấm một số vở
Nhận xét bài viết của HS.
- Thi viết chữ đẹp
- Nhận xét chữ đẹp.
Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- Tuan 28 lop 1.doc