Kế hoạch dạy Tiếng Việt - Lớp 2 - Tuần 3

I.Mục tiêu:

- Đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (Trả lời được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy Tiếng Việt - Lớp 2 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc từ khó: -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp nêu nghĩa các từ: -Học sinh trong nhóm lần lượt đọc cho nhau nghe và góp ý. -Các nhóm thi đọc đoạn 4. -Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. -Lớp đọc đồng thanh cả bài. - .... đi chơi xa cùng bạn. - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. -Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.. -Nhanh trí kéo nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ đang rình ngoài bụi cây. -Lao vào gã Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê Non. -HS tự nêu ý kiến của mình. -Học sinh thảo luận theo nhóm đôi rồi trả lời. -4 nhóm thi đọc . - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. -Vì cha Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng một người bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình giúp người, cứu người. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: KỂ CHUYỆN Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ Ngày dạy : Lớp Hai / ************************* I.Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình, nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - Biết kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT 1. - HS khá giỏi: Thực hiện được y/c của BT 3. II.Đồ dùng dạy - học:-Tranh minh hoạ trong SGK. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn kể chuyện 2.1.Dựa theo tranh,nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình. -GV yêu cầu HS quan sát kĩ 3 tranh minh hoạ trong SGK, nhớ lại từng lời kể của Nai Nhỏ - GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi 2.2. Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn: +Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn +Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn đã kéo mình chạy trốn khỏi lão Hổ hung dữ. +Nghe xong chuyện của con húc ngã Sói để cứu Dê Non,cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con thế nào? - GV cho HS nói theo nhóm. 2.3. Kể chuyện. - Tập kể từng đoạn. - Phân vai dựng lại câu chuyện (HS khá giỏi) C.Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện Phần thưởng theo 3 tranh gợi ý. -HS quan sát tranh. -HS tập kể theo nhóm. -Từng em lần lượt nhắc lại lời kể theo 1tranh. -HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ. -Bạn con khoẻ thế cơ à? -Nhưng cha vẫn lo lắm. -Bạn của con thật thông minh và nhanh nhẹn! Nhưng cha vẫn chưa yên tâm đâu. -Đấy chính là điều cha mong đợi. Con trai bé bỏng của cha, quả là con đã có một người bạn thật tốt, dám liều mình cứu người. - HS tập kể trong nhóm, sau đó trình bày trước lớp mỗi em kể 1 đoạn. -HS tập dựng lại1 đoạn của câu chuyện. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: CHÍNH TẢ Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ Ngày dạy : Lớp Hai / ************************* I. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: bạn của Nai Nhỏ. - Làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy-họcBảng phụ viết sẵn hai bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét. B. Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tập chép a,Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc bài trên bảng. - Đoạn chép kể về ai? -Bài chính tả có mấy câu? -Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết thế nào? -Cuối câu thường có dấu gì? b,Hướng dẫn cách viết từ khó c, Chép bài d, Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. Bài 3: -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học; nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng /ngh. -2 học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng con: xếp tên các bạn sau, theo bảng chữ cái: Lan, Dũng, Anh, Tuấn, Đạt - Đọc thầm theo.1 học sinh đọc thành tiếng. - ... bạn của Nai Nhỏ -3 câu. -Nai Nhỏ. Tên riêng phải viết hoa. -Dấu chấm. -Viết bảng con: -Nhìn bảng, chép bài. -Đọc yêu cầu. -2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. -Ngh viết trước các nguyên âm e,ê,i. -Ng viết với các nguyên âm còn lại. -Đọc yêu cầu. -2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. Kq: Cây tre, mái che, trung thành, chung sức. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: TẬP ĐỌC Bài: GỌI BẠN Ngày dạy : Lớp Hai / ************************* I. Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối). * GDKNS: Biết lắng nghe tiích cực. II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Gọi học sinh đọc khổ thơ 1. - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? -Gọi học sinh đọc khổ thơ 2. - Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối - Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? - Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê! Bê!”? 4. Học thuộc lòng bài thơ. -Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng. Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc bài thơ. C. Củng cố, dặn dò: -Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê trắng ? Dặn HS về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - 3 học sinh đọc bài: bạn của Nai Nhỏ. -Theo dõi trong SGK và đọc thầm. -Học sinh tiếp nối nhau đọc từng dòng kết hợp luyện đọc từ khó:thuở nào, sâu thẳm, hạn hán, nuôi, khắp nẻo. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ kết hợp nêu nghĩa các từ mới. -Học sinh trong nhóm lần lượt đọc cho nhau nghe và góp ý. -Các nhóm thi đọc . -1 học sinh đọc khổ thơ 1. -Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm. -Học sinh đọc khổ thơ 2. -Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn. -1 học sinh đọc khổ thơ cuối. -Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn. -Vì Dê Trắng thương bạn, nhớ bạn. -Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ. -Học thuộc -4 học sinh thi đọc thuộc lòng. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? Ngày dạy : Lớp Hai / ************************* I.Mục tiêu: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý(BT 1,2) - Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì? II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 và 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ --Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy-học bài mới: Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Treo tranh. -Gọi học sinh làm miệng: gọi tên từng bức tranh. -Gọi 4 học sinh lên bảng gắn tên gọi dưới mỗi bức tranh. -Nhận xét. Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, cây cối, con vật. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Yêu cầu học sinh sắp xếp các từ tìm được thành 3 loại: chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối. Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Gọi học sinh đọc mẫu. Đặt câu mẫu:Cá heo là bạn của người đi biển. -Gọi học sinh đặt câu. -Nhận xét. + Cho học sinh thực hiện trò chơi Đặt câu theo mẫu. -Giáo viên nêu luật chơi: -Chia lớp thành 2 đội: -Theo dõi học sinh chơi. C. Củng cố- dặn dò: - Dặn HS tập đặt câu giới thiệu theo mẫu. - Chuẩn bị bài sau. -HS : Làm bài tập 4 -1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. -Quan sát bức tranh. -Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. -Học sinh lên bảng tìm bảng ghi từ cho sẵn gắn vào dưới mỗi bức tranh. -Lớp đọc lại các từ trên. -Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau. -Nghe giảng. -Hai nhóm lên bảng làm bài theo kiểu tiếp sức. Lời giải: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. -Học sinh khá, giỏi làm. -Từ chỉ người: bạn, cô giáo, thầy giáo,học trò. -Từ chỉ vật: thước kẻ, bảng, sách. -Từ chỉ con vật: nai, cá heo. -Đặt câu theo mẫu dưới đây. -Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2 A. -Đọc mẫu của giáo viên. -Từng học sinh đọc câu của mình. -Chia lớp thành hai đội. -Nghe phổ biến luật chơi. -Học sinh tham gia trò chơi. -Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: TẬP VIẾT Bài: CHỮ HOA B Ngày dạy : Lớp Hai / ************************* I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B, chữ Bạn và câu ứng dụng Bạn bè sum họp. II. Đồ dùng dạy-học: Mẫu chữ B hoa đặt trong khung chữ. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét. B.Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. a.Quan sát và nhận xét: -Chữ B hoa có mấy nét? Đó là những nét nào? -Vừa nêu quy trình vừa tô chữ mẫu trong khung. -GV viết mẫu chữ B hoa. -Gọi 3 học sinh nhắc lại quy trình. b. Viết bảng -Viết vào không trung. -Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng -Thế nào gọi là bạn bè sum họp? b. Quan sát mẫu chữ viết ứng dụng -Chữ đầu câu viết như thế nào? -So sánh độ cao của chữ B hoa với chữ cái a? c. Viết bảng -Cho học sinh viết bảng con chữ Bạn. 4. Hướng dẫn viết vào vở -Gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ B hoa. -Yêu cầu học sinh viết vào vở: -GV theo dõi, uốn nắn học sinh viết bài. 5. Chấm, chữa bài C. Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà luyện viết tiếp trong vở tập viết. -2 học sinh lên bảng viết chữ Ă,Â. -Quan sát chữ B hoa trong khung chữ. -Chữ B hoa gồm 3 nét: nét thẳng đứng và 2 nét cong phải. -Theo dõi -Nhắc lại. -Học sinh viết vào không trung chữ B hoa. - Học sinh viết vào bảng con chữ B hoa. -Học sinh đọc : Bạn bè sum họp. -Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. -Chữ đầu câu viết hoa. -Chữ B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li. - Cả lớp viết vào bảng con. -2 học sinh nhắc lại quy trình. -Học sinh viết bài. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docTiếng Việt - Lớp 2 - Tuần 3.doc
Giáo án liên quan