-Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan đến HS).
-Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
-Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
* HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần :29 Lớp: 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ-cậu từ khuyên nhủ không nên , dùng từ khiêm tốn, dể nghe theo tớ.
d) Mở hộ cháu cái cửa (vẫn gợi cảm giác nói cộc lốc).
-Bác mở giúp cháu cái cửa này với ( Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác-cháu thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn , từ với thể hiện tình cảm thân mật.)
Bài tập 4: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống
GV phát riêng cho một vài HS sau đó dán phiếu lên bảng và sửa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng :
a)Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ!
-Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ nhé!
b)Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ !
Bác ơi, bác cho cháu ngồi bên nhà bác một lúc có được không ạ?
-Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, được không ạ!
HS đọc yêu cầu
HS thảo luân theo cặp
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài
HS nối tiếp nhau đọc.
4.Củng cố : (2phút)
GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò(1phút)
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ : du lịch – thám hiểm
Thứ sáu 04/04/14 MÔN:KHOA HỌC
BÀI 58:NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I- Mục tiêu:
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 116,117 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Khởi động: (2phút)
2.Bài cũ: (5phút)
-Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể thí nghiệm như thế nào?
3.Bài mới:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt độngHS
HĐ 1: Giới thiệu(1phút)
-Bài “Nhu cầu về nước của thực vật”
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loài thực vật khác nhau
(14phút)
-Các nhóm tập hợp tranh ảnh hoặc lá cây thậtcủa những cây nhóm sống dưới nước, nhóm sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm sống trên cạn nhưng ưa ẩm ướt, nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước mà nhóm đã sưu tầm.
-Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước của những cây đó.
Kết luận:
Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau.
-Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm. Nhóm khác đánh giá nhận xét.
Hoạt động 3:Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
(15phút)
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 117 SGK, giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
-Yêu cầu hs tìm VD chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần lượng nứơc khác nhau? Người ta ứng dụng như thế nào vào trồng trọt?
-Giảng thêm:
+Cây lúa cần nhiều nước lúc: mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào giai đoạn này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa cần ít nước hơn nên lại phải bơm nước ra.
+Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để lớn nhanh; khi quả chín cần ít nước hơn.
+Ngô, mía cũng cần tưới đủ nướcvà đúng lúc.
+Vườn rau, vườn hoa cần được tưới thường xuyên.
Kết luận:
-Cùng một cây trong những giai đoạn phát trểin khác nhau cần lượng nước khác nhau.
-Biết nhu cầu về nứơc của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển để đạt năng suất cao.
- Cây lúa cần nhiều nước lúc: mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng.-Nêu Vd.
-Biết nhu cầu về nứơc của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển để đạt năng suất cao.
4.Củng cố : (2phút)
-Nhu cầu về nước của thực vật như thế?
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò(1phút)
-Chuẩn bị bài sau :Nhu cầu chất khoáng của thực vất.
TOÁN
TIẾT 145 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I - Mục tiêu :
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
*Bài tập cần làm : bài 2, bài 4.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học
1.Khởi động (2phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5phút)
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
3.Bài mới
Tiến trình
hoạt động của giáo viên
hoạt động HS
HĐ 1: Giớithiệu(1phút)
- Luyện tập chung.
HĐ 2:Thực hành
(29phút)
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu HS nêu các bước giải.
Các bước giải
Xác định tỉ số.
Vẽ sơ đồ
Tìm hiệu số phần bằng nhau
Tìm mỗi số.
-Yêu cầu HS giải vào tập.
-Nhận xét.
Bài 4: Tiến hành như bài 2.
Các bước giải
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tính độ dài mỗi đoạn thẳng.
-HS đọc đề bài.
-HS nêu.
-1 HS giải vào bảng phụ, cả lớp giải vào tập.
-Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố (2phút)
Nhận xét tiết học
5.Dặn dò(1phút)
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
TẬP LÀM VĂN – tuần 29
TIẾT 2: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .
I - Mục đích ,yêu cầu :
-Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ).
-Biết vận dụng hiểu biết về cấu bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
II.Chuẩn bị:
-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu…
-Trò: SGK, vở ,bút,nháp …
III.Các hoạt động:
1/Khởi động: Hát(2phút)
2/Kiểm tra bài cũ: (5phút)
-Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt các tin em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét chung.
3/Bài mới:
Tiến trình
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ 1: Giới thiệu(1phút)
- Cấu tạo của bài văn tả con vật
-2 Hs nhắc lại
HĐ 1: Nhận xét(9phút)
-Gọi hs đọc bài văn “Con Mèo Hung”
-GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn “Con Mèo Hung”, phân đoạn và nêu nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
Bài văn có 4 đoạn:
Đoạn 1: “Meo meo đến với tôi đấy
(giới thiệu con mèo được tả)
Đoạn 2: “Chà, nó có bộ lông …… đáng yêu
(tả hình dáng con mèo)
Đoạn 3: “Có một hôm……. Một tí”
(tả cảnh hoạt động tiêu biểu của con mèo)
Đoạn 4: Phần còn lại (nêu cảm nghĩ về con mèo)
-GV dùng phấn màu ghi vào các đoạn các từ:
+Mở bài (đoạn 1)
+Thân bài (đoạn 2, 3)
+Kết bài (đoạn 4)
-Vài hs đọc to.
-Hs đọc thầm nội dung trao đổi theo nhóm đôi
-Vài nhóm nêu ý kiến
-HS nêu lại nội dung từng đoạn.
-Vài hs nhắc lại.
Hoạt động 2 :Ghi nhớ
(2phút)
-GV cho hs nhận xét về cấu tạo của bài văn tả con vật (Con Mèo Hung)
-GV nhận xét và kết luận.
-Vài hs nêu ý kiến nhận xét
-HS đọc lại ghi nhớ
Hoạtđộng 3 : Luyện tập
(18phút)
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số tranh về các con vật nuôi trong nhà.
-Gv yêu cầu hs nêu con vật chọn tả và nói rõ từng bộ phận sẽ tả của con vật đó.
-GV nhận xét và cho hs tham khảo dàn ý của bài văn tả con vật.
-GV yêu cầu hs dựa dàn ý tả con vật để lập một dàn ý chi tiết cho con vật mình định tả.
Dàn ý tả con mèo
1)Mở bài: Giới thiệu con mèo
-Hoàn cảnh:
-Thời gian:
2)Thân bài: a/Tả hình dáng:
-Bộ lông:
-Cái đầu:
-Chân:
-Đuôi:
b/ Hoạt động tiêu biểu:
-Bắt chột: rình mồi, vồ mồi
-Hoạt động đùa giỡn của mèo
3)Kết bài: Cả nghĩ về con mèo tả
-Vài hs đọc to đề bài
-Cả lớp lắng nghe và quan sát tranh
-Vài hs nêu miệng
-Vài hs đọc dàn ý
-HS lập một dàn ý chi tiết
4.Củng cố : (2phút)
-Gọi hs nhắc lại dàn bài tả con vật
-Nhận xét tiết học
5.Dặn dò(1phút)
-Về nhà học bài, chỉnh lại dàn bài và ghi vào vở
-Chuẩn bị bài sau : Luyện tập quan sát con vật.
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 29
I Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện tốt nội qui, qui định, nhiệm vụ được giao.
- Tham gia tốt các phong trào của lớp, của trường.
-Phòng tránh một số dịch bệnh, ATGT, ATTP
II Chuẩn bị:
- Bài hát tập thể.
III Nội dung:
1. Hoạt động 1:
- Cả lớp tham gia hát tập thể.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng báo cáo hoạt động chung.
- GVCN nhận xét tình hình chung, tuyên dương, nhắc nhở những HS chưa tốt ( nếu có )
2. Hoạt động 2:
* GVCN phổ biến một số chỉ đạo của nhà trường và phương hướng hoạt động tuần tới:
- Nhắc nhở học sinh chăm sóc hoa kiểng trong lớp, vệ sinh lớp học.
- Tiếp tục thực hiện 2 phong trào lớn của trường
-Phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm, ATGT.
- Tiếp tục thực hiện : nề nếp lớp, rèn tác phong đạo đức, rèn chữ viết, phong trào học tập của lớp.
- Tiếp tục phân công: Lớp trưởng, các tổ trưởng tiếp tục thực hiện nhiệm vụ.Tiếp tục phân công HS học nhóm ở nhà,HS giỏi kèm HS yếu, theo dõi các hoạt động của các bạn trong tổ.
- Tiếp tục thực hiện lớp học xanh- sạch.
-Tham gia kế hoạch nhỏ.
IV. Kết luận : Nhấn mạnh một số nhiện vụ:
-Thực hiện ATGT, lớp học an toàn, phòng chống dịch bệnh, tham gia kế hoạch nhỏ.
-Tham gia tốt phong trào của Đội.
- Nhắc nhở thêm một số HS yếu đi học bồi dưỡng.
- Giữ vệ sinh lớp học, chăm sóc cây kiểng trong lớp ,trực nhà vệ sinh và tưới cây.
-Xếp hàng ngay ngắn đi thẳng hàng về đến nhà và để xe đúng nơi quy định.
File đính kèm:
- giao an lop 42 tuan 29(1).doc