Kế hoạch dạy học phòng chống tai nạn thương tích và an toàn khi ở trường học

1. Kiến thức:

 - Học sinh biết thế nào là an toàn và nguy hiểm khi ch¬i c¸c trß ch¬i.

 - Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường gặp khi tham gia các trò chơi tại trường.

 - Biết phân biệt những trò chơi an toàn và nguy hiểm khi ở trường.

 - Biết tham gia các trò chơi an toàn và bổ ích

2. Thái độ:

 - Biết chơi và tham gia chơi để đảm bảo an toàn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học phòng chống tai nạn thương tích và an toàn khi ở trường học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng TiÓu häc Lý Th­êng KiÖt Chuyªn ®Ò: SHCN Ngµy d¹y: - 12- 2009 kÕ ho¹ch d¹y häc Phßng chèng tai n¹n th­¬ng tÝch vµ an toµn khi ë tr­êng häc I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thế nào là an toàn và nguy hiểm khi ch¬i c¸c trß ch¬i. - Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường gặp khi tham gia các trò chơi tại trường. - Biết phân biệt những trò chơi an toàn và nguy hiểm khi ở trường.. - Biết tham gia các trò chơi an toàn và bổ ích… 2. Thái độ: - Biết chơi và tham gia chơi để đảm bảo an toàn.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng một số trò chơi dân gian: chuyền, ô ăn quan, lò cò…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ * Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm khi tham gia các trò chơi… a. Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi tham gia các trò chơi… - Nhận biết các hoạt động an toàn và không an toàn khi tham gia các trò chơi…. b. Cách tiến hành: - Giáo viên đưa ra tình huống. VD: Nếu em đang đứng ở sân trường có hai bạn chơi đuổi nhau chạy xô vào em làm em ngã. + Thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm? + Thế nào là an toàn? + Thế nào là nguy hiểm? * Giáo viên kết luận: không tham gia vào các trò chơi đuổi nhau hoặc đá bóng, đá cầu ở chỗ đông người hoặc nơi các em nhỏ đang chơi nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó. * Hoạt động 2: An toàn khi ở trường a. Mục tiêu: - Học sinh biết đến trường đi học, hoặc khi tham gia chơi trong giờ nghỉ phải chú ý để đảm bảo an toàn. b. Cách tiến hành: - Cho học sinh nói về an toàn khi ở trường? - - Em đã làm gì khi ở trường? Vào giờ ra chơi em chơi như thế nào để được an toàn? - Hãy kể các trò chơi ở trường để đảm bảo an toàn? Khi đi lại ở trường con cần phải như thế nào để an toàn? Cho HS chơi một số trò chơi: ô ăn quan, chơi chuyền…… * Giáo viên kết luận: - Ở trường em đã làm gì để được an toàn? - Quan sát và chú ý khi chơi trong giờ ra chơi. - Thực hiện tốt những quy đinh của trường và chú ý khi tham gia các trò chơi để đảm bảo an toàn cho bản thân. * Củng cố,dặn dò: Giáo viên tổng kết nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm, khi HS học tập và vui chơi khi ở trường . - Nhận xét tiết học. - Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bi ngã, bị đau... - Hành vi dễ xảy ra tai nạn. . - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. - Các nhóm thảo luận. - Học sinh trả lời. HS tham gia chơi – nhận xét? Tiết 2 Hoạt động : Thực hành an toàn đi trên đường. a. Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện tốt khi đi trên đường phải đảm bảo an toàn và tránh nguy hiểm b. Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm. - Giáo viên nhận xét bổ sung chốt lại ý đúng. * Củng cố - Dặn dò: Giáo viên ttổng kết nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm, nhận xét việc học tập của học sinh . - Các nhóm thảo luận từng tình huống, tìm ra cách giải quyết tốt nhất. - Mỗi nhóm đóng vai theo các tình huống ở hoạt động 2 tiết 1. - Các nhóm đóng vai. trình bày trước lớp, cả lớp theo giỏi và nêu nhận xét tình huống nào đảm bảo an toàn và tình huống nào gây nguy hiểm.

File đính kèm:

  • docgiao an chu nhiem lop.doc
Giáo án liên quan