I/ Mục tiêu. Giúp học sinh:
+ Nhận biết được hình tam giác.
+ Biết cách vẽ hình tam giác.
+ Từ hình tam giác có thể vẽ được một số hình khác.
II/ Chuẩn bị.
*Giáo viên:
- SGV, tranh ở bộ ĐDDH.
- Một số tranh ảnh vẽ hình tam giác.
- Su tầm thêm một số tranh vẽ hình tam giác của HS lớp trước.
*Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Mỹ thuật Tuần 4 Trường Tiểu học Hà Tiến I – Hà Trung Thanh Hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Tranh vẽ những hình ảnh nào? vẽ bằng những hình gì?
+ Hs: vẽ nón, eke, mái nhà.
+ Hs: quan sát tranh trong vở tập vẽ 1.
+ Hs: vẽ hình cánh buồm, dãy núi, con cá. Vẽ bằng hình tam giác.
*Hoạt động 2: Cách vẽ hình tam giác.
- Gv vẽ mẫu trên bảng y/c HS quan sát kỹ.
- Vẽ hình tam giác gồm mấy nét? Là những nét nào mà em đã được học?
- Gv y/c HS tự nêu cách vẽ hình tam giác.
- Gv cho nêu một số hình ảnh được vẽ từ hình tam giác.
+ Hs quan sát T. h/d trên bảng.
+ Hs nêu cách vẽ hình tam giác.
- Vẽ hình tam giác gồm 3 nét.
- Nét nghiêng vẽ từ trên xuống.(2 nét)
- Nét ngang vẽ từ trái sang phải.
+ Hs: cái ô, ngọn núi…
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv cho HS xem tranh vẽ của HS năm trớc.
- Gv đi từng bàn gợi ý, động viên khuyến khích HS vẽ bài.
- Gv gợi ý giúp HS sử dụng màu tươi sáng.
+ Hs xem tranh và tham khảo cách sắp xếp bố cục, màu sắc tranh vẽ.
+ Hs thực hành ghép các hình ảnh h/d tạo thành bức tranh cảnh biển .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv trưng bày một số bài vẽ của HS.
- Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Gv chấm điểm.tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau.
+ HS. quan sát.
+ HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
*Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 5: Vẽ nét cong.
Mĩ thuật 2
Bài 4:Vẽ tranh đề tài Vườn cây.
I/ Mục tiêu. - Giúp Hs:
+ Làm quen với vẽ tranh đề tài “ Vườn cây”
+ Hs biết cách vẽ một vài loại cây đơn giản
+ Hs vẽ được vờn cây và tô màu.
II/ Chuẩn bị.
- Một số tranh ảnh về các loại cây
- Một số bài vẽ về vờn cây
- Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động1: Quan sát, nhận xét. -Gv giới thiệu tranh vườn cây ăn quả
- Em hãy kể tên 1 số loại cây mà em biết
- Cây có những bộ phận nào?
-Màu sắc trên cây như thế nào?
* Hoạt động2: Cách vẽ cây.
- Gv hướng dẫn cách vẽ cây trên bảng.
* Hoạt động3: Thực hành
- Gv gợi ý cho Hs vẽ một vườn cây, có nhiều loại cây phong phú về màu sắc, hình dáng
- Gv đi theo dõi hướng dẫn cụ thể, giúp Hs vẽ được bài.
* Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cùng Hs nhận xét về bài của Hs và xếp loại bài vẽ
- Gv nhận xét giờ học
+ Hs quan sát và nhận biết 1 vườn cây có nhiều cây nhiều màu sắc
+ Hs: cây dừa, cây chuối, cây xà cừ, bàng…
+ Hs: cây có gốc, rễ, thân, cành, lá , quả
+ Hs: thân màu nâu, lá xanh, quả vàng,đỏ
+ Hs quan sát và nêu cách vẽ cây:
- Vẽ thân, cành
- Vẽ tán lá
- Vẽ chi tiết đặc điểm của cây
- Vẽ màu theo ý thích
+ Hs thực hành vẽ một vườn cây và tô màu theo ý thích
+Hs nhận xét hình dáng màu sắc bài vẽ
+ Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật 3
Bài 4: Vẽ tranh đề tài “Trường em”.
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh
- Biết tìm, chọn nội dung phù hợp.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài “Trường em”.
- Giáo dục HS thêm yêu trường học.
II/ Chuẩn bị.
*Giáo viên:
- SGV, tranh ở bộ ĐDDH.
- Một số tranh ảnh về nhà trường.
- Sưu tầm thêm một số tranh về đề tài nhà trường của HS lớp trớc.
*Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Gv giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường.
+ Khung cảnh chung của trường học là gì?
+ Hình dáng của cổng trường, sân trường, dãy nhà, hàng cây như thế nào?
+ Kể tên một số hoạt động ở trường?
+ Chọn hoạt động chính để vẽ tranh là gì?
- Gv bổ sung thêm một số nội dung:
- Phong cảnh trường.
- Giờ học trên lớp, lao động.
- Cảnh vui chơi ở sân trường.
- Các ngày lễ hội hoạt động ở sân trường.
+ Dãy phòng học, cây cối, học sinh, cô giáo, cổng trường.
+ Hs nhớ lại và trả lời.
+ Hs vui chơi sân trường, lao động, học tập…
+ Hs chọn một nội dung để vẽ. Vẽ các hình không nên giống nhau.
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Gv cho HS xem hình tham khảo ở SGK, ĐDDH và gợi ý để HS vẽ bài.
- Gv y/c HS nêu cảnh định vẽ và có những hoạt động nào là chính?
- Theo em sắp xếp hình vẽ ntn cân đối?
- Nếu vẽ tranh phong cảnh thì hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ?
- Vẽ màu như thế nào là đẹp?
- Gv vẽ lên bảng cho HS quan sát một vài cách sắp xếp bố cục hình vẽ.
* Chú ý: Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh. Hình vẽ cần đơn giản, màu sắc trong sáng, tơi vui. (Gv cho HS quan sát một số tranh vẽ của HS lớp trước.)
+ Hs chọn các hình ảnh để vẽ tranh đề tài trờng em.
+ Hs ngôi trường, cây cối, bồn hoa là hình ảnh chính, người là hình ảnh phụ.
+ Hs vẽ màu cần có màu đậm, nhạt.
+ Hs quan sát Gv vẽ trên bảng.
+ Hs xem tranh tham khảo.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv đến từng bàn quan sát, hướng dẫn HS thêm một số hình ảnh để phù hợp với nội dung tranh vẽ của HS.
- Gv nhắc HS chú ý cách sắp xếp hình ảnh.
- Gv gợi ý cụ thể giúp những HS còn lúng túng vẽ được bài.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập tại lớp.
+ Hs nhớ lại các hình ảnh cũng nh các hoạt động về đề tài nhà trường để vẽ bài, hình ảnh sinh động, màu sắc trong sáng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv trưng bày một số bài vẽ của HS.
- Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm.
- Gv tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau.
+ HS. quan sát.
+ HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
*Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 5: Tập năn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
Mĩ thuật 4
Bài 4: Vẽ trang trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Hiểu và cảm nhận của vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II/ Chuẩn bị.
*Giáo viên:
- SGK, SGV, tranh ở bộ ĐDDH. Hình gợi ý cách chép.
- Một số tranh ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Su tầm thêm một số bài vẽ của HS lớp trước.
*Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một số hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? Và có đặc điểm như thế nào?
- Đờng nét, cách sắp xếp bố cục trang trí ra sao?
- Những hoạ tiết này thờng được trang trí ở đâu?
* Gv nhấn mạnh: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản VH quý báu của dân tộc.
+ Hs: hình hoa,lá, con vật… đều được vẽ đơn giản và cách điệu đẹp.
+ Hs: đường nét hài hoà, cân đối, chặt chẽ.
+ Hs: trang trí ở đình, chùa, lăng tẩm…
*Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Gv hướng dẫn từng bước vẽ qua hình gợi ý.
- Gv vẽ minh hoạ trên bảng y/c HS tự tìm ra cách chép hoạ tiết.
- Gv cho HS nhận xét bạn trả lời.
+ Hs nêu cách chép hoạ tiết.
- Tìm, vẽ phác dáng chung của hoạ tiết.
- Vẽ các đường trục.
- Đánh dấu các điểm chính.
- Quan sát, so sánh hình để chỉnh sửa.
- Hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv cho HS xem tranh vẽ của HS năm trước.
- Gv đi từng bàn gợi ý, động viên khuyến khích HS vẽ bài. Gv gợi ý cụ thể cho những HS còn lúng túng giúp các em hoàn thành bài vẽ.
+ Hs xem tranh và tham khảo cách sắp xếp bố cục, màu sắc hoạ tiết.
+ Hs; thực hành chép một hoạ tiết trang trí dân tộc.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv trưng bày một số bài vẽ của HS.
- Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm.
- Gv tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau.
+ HS. quan sát.
+ HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
*Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 5:Xem tranh phong cảnh
Mĩ thuật 5
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu.
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, nhận xét, so sánh hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ và vẽ được khối hộp và khối cầu.
- Quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu.
II/ Chuẩn bị.
*Giáo viên:
- SGK, SGV, tranh ở bộ ĐDDH.
- Khối hộp và khối cầu làm mẫu.
- Một số hoa quả, đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
*Học sinh:
- SGK, vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv đặt mẫu khối hộp và khối cầu, y/c HS quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu.
- Khối hộp có mấy mặt?
- Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau?
- Khối cầu có đặc điểm gì?
- Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không?
- So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu?
- Nêu tên một số đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu?
- Gv y/c HS so sánh tỷ lệ của hai vật mẫu.
+ Hs: trả lời có 6 mặt.
+ Hs :các mặt của khối hộp đều giống nhau.
+ Hs: các mặt tròn.
+ Hs: khác nhau.
+ Khối hộp đậm hơn khối cầu.
+ Khối hộp; hộp bánh, hộp phấn…Khối cầu; quả cam, quả bóng…
*Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Gv y/c HS quan sat mẫu và gợi ý cho HS cách vẽ.
- Gv hướng dẫn cách vẽ khối hộp và khối cầu qua ĐDDH.
- Gv y/c HS theo dõi và tự nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu.
- Gv cho HS nhận xét bạn trả lời và bổ sung ý kiến.
- Gv gợi ý cách sắp xếp bố cục, vẽ đậm nhạt.
+ HS. Vẽ khối hộp:
- Vẽ khung hình của khối hộp.
- Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp.
- Vẽ phác bằng các nét thẳng.
- Hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ khối cầu:
- Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông.
- Vẽ các đường trục.
- Vẽ phác hình bằng các nét thẳng rồi sửa thành các nét cong đều.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv đến từng bàn quan sát, hướng dẫn HS.
- Gv nhắc HS chú ý cách sắp xếp bố cục.
- Gv gợi ý cụ thể giúp những HS còn lúng túng vẽ được bài.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập tại lớp.
+ Hs quan sát kỹ mẫu khối hộp và khối cầu.
+ Hs thực hành vẽ theo mẫu và vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv trng bày một số bài vẽ của HS.
- Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm.
- Gv tuyên dơng những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau.
+ HS. quan sát.
+ HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
*Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn con vật quen thuộc.
File đính kèm:
- KHBH Mi thuat Tieu hoc Tuan 4.doc