ÔLMT
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH SỬ DỤNG MÀU
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách sử dụng một số loại màu trong các bài vẽ.
(Đối với HS năng khiếu: biết sử dụng màu thành thạo và hợp lí trong các bài vẽ của mình).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Màu vẽ: bút sáp màu, bút dạ, bột màu.
- Các bài vẽ nét : trang trí, vẽ tranh theo đề tài, vẽ theo mẫu.
Học sinh: - Giấy A4, màu vẽ ( sáp màu hoặc bút lông ), bút chì, tẩy.
33 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Mĩ thuật lớp 4 tuần 1 đến 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Gợi ý để HS nhận xét H.1 SGK .
- Bày một vài mẫu và gợi ý để HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau
- Kết luận: Vị trí của các mẫu thay đổi khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật xung quanh.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát H.1 SGK.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát và biết được cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 15
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Mĩ thuật Vẽ tranh
đề tài tranh chân dung
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một số khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung đơn giản.
( Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh, ảnh chân dung khác nhau.
- Một số bài vẽ chân dung.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về tranh chân dung.
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ chân dung.
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và đặt câu hỏi: ảnh và tranh chân dung có gì khác nhau ?
- Gợi ý để HS tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người.
- Yêu cầu HS so sánh tranh chân dung và tranh sinh hoạt.
- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt bạn.
- Tóm tắt:
+ Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau.
+ Mắt, mũi, miệng của mỗi bgười có hình dáng khác nhau.
+ Vị trí mắt, mũi, miệng trên từng khuôn mặt của môi người một khác nhau.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ:
+ Phác hình khuôn mặt.
+ Vẽ cổ, vai, đường trục của mặt.
+ Tìm vị trí các bộ phận của khuôn mặt để vẽ hình cho giống đặc điểm.
+ Vẽ màu.
- Vẽ phác lên bảng hình một số khuôn mặt khác nhau.
- Giới thiệu một số bài vẽ chân dung
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ tranh chân dung theo ý thích.
- Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ khuôn mặt người.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát, trả lời câu hỏi:
+ ảnh giống thật và rõ từng chi tiết.
+ Tranh vẽ thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật.
- So sánh tranh chân dung và tranh sinh hoạt.
- Mô tả khuôn mặt của bạn để thấy được hình dáng của khuôn mặt, tỉ lệ của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Lắng nghe.
- Quan sát để biết được cách vẽ tranh chân dung.
- Quan sát.
- Quan sát, tham khảo .
- Vẽ tranh chân dung theo ý thích vào tập vẽ.
- Tiếp thu sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 16
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng
Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp.
- HS biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp.
- tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích
- HS ham thích tư duy sáng tạo.
( Đối với HSNK: Hình tạo dáng cân đối, gần giống với con vật hoặc ô tô ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một vài hình tạo dáng con vật, ô tô đã hoàn thiện.
- Các chất liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng hộp giấy.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, một số vật liệu, dụng cụ để tạo dáng.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách xé, dán
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy và gợi ý để HS nhận biết.
- GV nêu tóm tắt: Muốn tạo dáng được con vật hoặc ô tô cần phải nắm được hình dáng của chúng.
* Phương pháp làm mẫu:
- GV làm mẫu:
+ Chọn hình để tạo dáng.
+ Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp
+ Đính các bộ phận bằng keo để hoàn chỉnh.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng vẽ vào vở tập vẽ 4 theo ý thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập sưu tầm các bài trang trí hình vuông.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và nhận biết được:
+ Tên của hình tạo dáng.
+ Các bộ phận của chúng.
+ Nguyên liệu để làm.
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được các xé, dán hình con vật hoặc ô tô.
- HS chọn hình để tạo dáng vẽ vào vở tập vẽ 4 theo ý thích.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 17
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009
Mĩ thuật Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.
- HS biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
( Đối với HSNK: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí hình vuông.
- Một số bài trang trí hình vuông của HS.
- Một vài bài trang trí hình vuông trong bộ ĐDDH.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4 , bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí hình vuông.
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí hình vuông và bài trang trí hình vuông, gợi ý để HS quan sát nhận xét.
- Tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ:
+ Tìm bố cục và kẻ các đường trục
+ Vẽ các mảng trang trí.
+ Tìm và vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích nhưng không vẽ quá nhiều màu; vẽ màu vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ và vẽ nền sau; màu sắc cần có đậm nhạt để làm nổi rõ trọng tâm.
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông của HS.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở tập vẽ 4:
+ Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy.
+ Kẻ đường trục bằng bút chì.
+ vẽ các hình mảng theo ý thích.
+ Tìm các họa tiết để vẽ vào các mảng theo ý thích.
+ Chọn và vẽ màu.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Bổ sung câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập quan sát các họa tiết trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát, biết hình những đồ vật thường được trang trí hình vuông và những họa tiết thường được sử dụng, cách sắp xếp các họa tiết đó.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe và biết được cách trang trí đường diềm.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ trang trí hình vuông vào vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 18
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
tĩnh vật lọ và quả
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm.
- HS biết cách vẽ lọ và quả.
- Vẽ được hình lọ và quả gần giồn với mẫu.
- HS yêu quý vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau.
- Một vài bài vẽ mẫu có hai đồ vật của họa sĩ và của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nx
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Bày một vài mẫu và gợi ý để HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau
- Kết luận.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ của họa sĩ và HS.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ 4.
- H/d những HS còn lúng túng khi vẽ
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập sưu tầm tranh dân gian Việt Nam.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và nhận xét:
+ Bố cục của mẫu.
+ Hình dáng, tỉ lệ của mẫu.
+ Đậm nhạt, màu sắc của mẫu
- Lắng nghe.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát và biết được cách vẽ theo mẫu lọ và quả.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ theo mẫu lọ và quả.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
File đính kèm:
- Mon Mi Thuat lop 4_Tuan 1-18.doc