Kế hoạch dạy học lớp 4 tuần 29

Lịch sử:

QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH.(1789)

I .Mục tiêu:Học xong bài này hs biết:

1.Kiến thức:Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lựơc nhà Thanh

2.Kĩ năng:Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.

-KNS: Hợp tác , xử lí thông tin.

3.Thái độ: Cảm phục tình thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.

II.Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ: Quang Trung đại phá quân Thanh( năm 1789)

- Vở bài tập.

 

doc21 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 4 tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c điểm dân cư châu Mĩ, kinh tế châu Mĩ? - Em biết gì về đất nước Hoa kì? - Nhận xét- ghi điểm B. Bài mới: * Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn về Châu Đại Dương 8’ - Treo bản đồ – nêu yêu cầu - Chỉ và nêu vị trí của châu Đại Dương. - Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của CĐDương. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ * Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương. 8’ - GV phát mẫu bảng so sánh cho HS - Yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh trình bày về đặc điểm tự nhiên của CĐD. + Đặc điểm địa hình: + Đặc điểm khí hậu: + Đặc điểm TV- ĐV: + Đặc điểm địa hình: + Đặc điểm khí hậu: + Đặc điểm TV: - Nhận xét- kết luận * Hoạt động 3 Người dân và h/động kinh tế. 7’ - Nêu số dân và so sánh số dân với các châu lục khác đã học? - Thành phần dân cư ở Châu Đại Dương. -Tr/ bày đ/ điểm kinh tế của Ô- xtrây- li - a - Liên hệ: Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh * Hoạt động 4 : Châu Nam Cực 10’ - Nêu vị trí địa lí của châu Nam Cực. - Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực. - Vì sao Châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới? - Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? - Kết luận 3. Củng cố - Dặn dò 2’ - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 HS lần lượt trả lơi - Lớp nhận xét - HS đọc SGK kết hợp quan sát lược đồ -... nằm ở Bán cầu Nam, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. - ... đảo Niu Ghi-nê, đảo Pi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Va-nu-a-tu. - HS trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ - HS làm việc các nhân - HS đọc SGK, quan sát lược đồ CĐD so sánh khí hậu, TV, ĐV của lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo của Châu Đại Dương. - 3 HS nối tiếp nhau trình bày * Ô-xtrây-li-a - Phía Tây : các cao nguyên : 1000m - Phía Nam:, trung tâm : đồng bằng - Phía Đông: dãy Trường Sơn Ô-xtrây -li-a có độ cao trên dưới 1000m - Khô hạn, phần lớn là hoang mạc - TV: cây bạch đàn, cây keo - ĐV: thú có túi, gấu ... * các đảovà quần đảo - .. thấp, bằng phẳng, có một số cao nguyên độ cao trên dưới 1000m - khí hậu nóng ẩm. - .. rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. - Có số dân ít nhất. - HS thảo luận nhóm 2 - HS đọc SGK dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số để trình bày. - 33 triệu dân, ít nhất trong các châu lục - dân bản địa: da sẫm, tóc xoăn, mắt đen, sống ở đảo. - dân di cư: da trắng, sống ở lục địa và đảo Niu Di -lân - là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò ... - HS quan sát Hình 5, và cho biết vị trí địa lí châu Nam Cực: - Nằm ở vùng địa cực phía Nam - HS đọc SGK và trả lời - Nằm ở vùng địa cực, nhận được rất ít năng lượng của mặt trời - Vì điều kiện sống không thuận lợi, khí hậu quá khắc nghiệt - 2 HS nêu đặc điểm về kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................................................................................................... Khoa học Sự sinh sản của ếch I. .Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết được nơi sống, điều kiện đẻ trứng của ếch. 2.Kĩ năng : Vẽ được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. -KNS: Hợp tác, xử lí thông tin. Nhận thức và bảo vệ các loài động vật có ích. 3. Thái độ : HS yêu thích các loài vật II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 116, 117 SGK III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ "Sinh sản của côn trùng" 4’ - Mô tả quá trình phát triển của bướm cải? - Nêu quá trình sinh sản của gián? - Nhận xét- ghi điểm B. Bài mới: 1’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu về loài ếch 12’ - Ếch thường sống ở đâu? - Ếch đẻ con hay đẻ trứng? - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng ở đâu? - Trứng ếch nở thành gì? - Mô tả sự phát triển của nòng nọc - Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? Bước 2: Làm việc cả lớp * Kết luận * Hoạt động 2 :Chu trình sinh sản của ếch. 10’ - Tổ chức h/ dẫn HS thực hiện - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chu kì sinh sản của ếch. - Trình bày sơ đồ - Hình 1: - Hình 2: - Hình 3: - Hình 4: - Hình 5: - Hình 6: - Hình 7: - Hình 8: - Nòng nọc sống ở đâu? - Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? - Ếch sống ở đâu? khác nòng nọc ở điểm nào? - Kết luận * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch 5’ - Gọi HS giới thiệu sơ đồ trước lớp - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò 2’ - Nêu điều kiện đẻ trứng của ếch? - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 HS lần lượt trả lời - HS bắt chước tiếng ếch kêu - Hoạt động lớp * Tìm hiểu sự sinh sản của ếch HS đọc mục “bạn cần biết” và trả lời - .. trên cạn và dưới nước, sống ở bờ ao, hồ, đầm lầy. - ếch đẻ trứng - Vào đầu mùa hạ - Ếch đẻ trứng dưới nước - Trứng nở thành nòng nọc - HS chỉ vào từng hình và trình bày - Nòng nọc sống dưới nước, ếch sống trên cạn - HS lần lượt trả lời các câu hỏi - HS các nhóm quan sát hình SGK/ 116, 117 nói nội dung của từng hình. * Chu trình sinh sản của ếch - Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm mỗi tranh. - ếch đực gọi ếch cái, ếch đực có hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái không có túi kêu - ếch cái đẻ trứng – chùm nổi lềnh bềnh ... - trứng ếch lúc mới nở - Trứng ếch- nòng nọc con – có đầu tròn, đuôi dài, dẹp. - nòng nọc lớn dần lên, mọc hai chân ra phía sau. - nòng nọc mọc tiếp hai chân trước. - ếch con đủ 4 chân, đuoi ngắn dần, bắt đầu nhảy lên bờ. - ếch trưởng thành. - nòng nọc sống ở dưới nước - chân sau mọc trước, chân trước mọc sau - ếch trên cạn và dưới nước - nòng nọc: sống dưới nước có đuôi dài - Hoạt động các nhân - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch ( có thể vẽ theo sơ đồ vòng tròn, dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh sản của ếch) - HS chỉ vào sơ đồ trình bày cùng bạn ngồi cạnh - Một số em giới thiệu BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................................................................................................... Khoa học Sự sinh sản và nuôi con của chim I. .Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết chim là động vật đẻ trứng 2.Kĩ năng: Nêu được sự sinh sản và nuôi con của chim 3.Thái độ: HS biết yêu quý, bảo vệ các loài động vật II. Đồ dùng dạy học: -Hình ở SGK -1 quả trứng gà, 1 hột vịt lộn, tranh ảnh III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ "Sự sinh sản của ếch" 4’ - Gọi HS lên bảng vẽ chu kì sinh sản của ếch? - Nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 1’ * Nêu câu hỏi ở SGK / 118 rồi giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 : Sự phát triển của phôi thai chim trong quả trứng. 10’ Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - So sánh, tìm ra sự khác nhau giữ các quả trứng ở hình 2. - Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2 b, c, d? - Kết luận * Hoạt động 2 : Sự nuôi con của chim 10’ - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 3, 4, 5 và thực hiện yêu cầu. - Mô tả nội dung từng hình ? - Có nhận xét gì về các con chim non, gà con mới nở? - Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa? Vì sao? - Kết luận * Hoạt động 3: Giới thiệu tranh ảnh 8’ - Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh và tổ chức cho HS giới thiệu trang ảnh 3. Củng cố - Dặn dò 2’ - Chăm sóc và bảo vệ các loài động vật như thế nào? Liên hệ – Giáo dục - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng Quan sát - Từng cặp hỏi và trả lời nhau 2a/ Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng. b/ Trứng ấp 10 ngày, nhìn thấy mắt gà. c/ Trứng ấp 15 ngày, nhìn thấy đầu, mỏ, chân, lông. d/ Trứng ấp 20 ngày, nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà. - Đại diện nhóm đặt câu hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời. - HS bổ sung -Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm bổ sung + Hình 3: Một chú gà con đang chui ra + H 4: Lông khô và đi lại + H 5: Chim mẹ đang mớm mồi - ... chúng rất yếu. - ..chưa thể tự kiếm mồi vì vẫn còn rất yếu. - 3-5 HS lên giới thiệu - Chọn bạn sưu tầm tranh đẹp nhất BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................... Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (tiếp theo) I. .Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách lắp máy bay trực thăng. Hoàn thành sản phẩm. 2. Kĩ năng : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương dối chắc chắn. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 3 : Thực hành 27’ * Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm * Theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Lưu ý HS khi lắp ráp - Quan sát, kiểm tra * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá 6’ - Cử một số em tham gia đánh giá - Đánh giá, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : 3’ * Chuẩn bị lắp mô hình tự chọn - Các nhóm tiếp tục lắp các bộ phận của máy bay để hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước ở SGK. - Các nhóm trưng bày sản phẩm - 3 em lên đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn: - Máy bay lắp được tương đối chắc chắn, không xộc xệch - Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc và thẳng để máy bay không bị chúc xuống - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................... BHG DUYỆT

File đính kèm:

  • docKe hoach day hoc T29.doc
Giáo án liên quan