Kế họach dạy học lớp 3 Tuần 4 Trường Tiểu học Xuân Ngọc

A. TẬP ĐỌC

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ được chú giải: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế họach dạy học lớp 3 Tuần 4 Trường Tiểu học Xuân Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời. - HS trả lời. - Bằng 1 con chữ o. - 3 HS viết bảng lớp. - Lớp viết vở nhỏp - 2 HS đọc, lớp theo dõi. - HS lắng nghe. - Chữ Công, Thái Sơn, Nghĩa phải viết hoa. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 3 HS lên bảng viết. - Lớp viết nhỏp - Nhận xét, sửa chữa. - HS viết bài vào vở. - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - Nhận xét bài của bạn. HS lắng nghe ********************************************************************* Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Toán Tiết 20: NHÂN Số Có HAI CHữ Số VớI Số Có 1 CHữ Số. (không nhớ). I. MụC TIÊU : : Giúp học sinh : - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 (a) , bài 3 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Tiến trình dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a/ Giới thiệu: b/ HD tìm hiểu bài: b/ Luyện tập 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Kiểm tra bài tập. - Nhận xét - tuyên dương. - GV nêu mục tiêu, ghi bài lên bảng. - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 2 số với số có 1 chữ số. a) Phép nhân: 12 x 3 = ? - HS suy nghĩ tìm kết quả của phép nhân: - HS đặt tính theo cột dọc. - Tính từ đâu sang đâu? - Cho 1VD: 12 x 4 Bài 1: HS tự làm. - Gọi HS lần lượt trình bày cách tính mà mình đã thực hiện. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài. a) 32 x 3 11 x 6 - Chữa bài, cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Phân tích: Có tất cả mấy hộp bút màu? Mỗi hộp có mấy bút màu? Bài toán hỏi gì? - Gọi HS lên bảng. Lớp làm bài tập. - Chấm bài, chữa bài và cho điểm. - Tóm tắt và giải: 1 hộp : 12 bút, 4 hộp : ? bút. Bài giải: Số bút màu có tất cả là: 12 x 4 = 48 (bút màu) Đáp số: 48 bút màu.. - Về nhà học thuộc bảng nhân và bảng chia. - Làm bài tập: 2, 3. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc. - 4 HS. - 3 HS đọc nối tiếp. Chuyển phép nhân thành phép cộng. 12 + 12 + 12 = 36. - Vậy 12 x 3 = 36. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào bảng con. 12 3 x 36 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 - Tính từ hàng đơn vị. - HS tự làm. - 5 HS làm bảng, lớp làm vào vở. 24 2 x 48 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. - Đặt tính rồi tính. - Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Thực hiện từ phải sang trái - 2 HS đọc. - Có 4 hộp màu. - Mỗi hộp cso 12 bút màu. - Số bút màu trong 4 hộp. - 1 HS lên bảng. - HS đổi ở chấm. ************************************** Chính tả: Tiết 8 Nghe viết: ÔNG NGOạI I - MụC ĐíCH, YÊU CầU Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (oay); làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d hoặc vần ân/âng. II - Đồ DùNG DạY - HọC - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết (2 lần) nội dung BT3a hoặc 3b. - VBT (nếu có). III - CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC Nội dung-Thời gian Hoạt động dạy giỏo viờn Hoạt động học sinh A.Bài cũ (5 pht) B.Bài mới 1.Gt bài (2 pht) 2.Hd HS nghe- viết (15 pht) 3.Hd HS lăm bài tập chnh tả (10 pht) 4.Củng cố, dặn dò (3 pht) - GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên - Nhận xĩt bài cũ - Nêu mục đích yêu cầu của bài - Ghi đề bài a.HD HS chuẩn bị - Gọi 2,3 HS đọc đoạn văn - HD HS nhận xĩt chnh tả, GV hỏi: + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ năo trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, viết ra giấy nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn như: vắng lặng, loang lỗ, trong trẻo, nhấc bổng b.GV đọc, HS viết bài vào vở c.Chấm chữa bài - Yêu cầu HS đổi vở, chấm bài, ghi số lỗi ra lề vở - GV chấm từ 5-7 bài, nhận xĩt về nội dung, câch trình bày, chữ viết của HS a.Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV chia bảng lớp làm 3 cột, mời các nhóm chơi tr Tiếp sức: - GV hướng dẫn cách chơi - Mời câc nhm tham gia tr chơi: Tiếp sức - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: bnh chọn nhm thắng cuộc - Lời giải: xoay, nước xoáy, ngoáy tai, hí hoáy, loay hoay, ngọ ngoạy, nhí nhoáy b.Bài tập 3a (lựa chọn) - Gọi 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài - Yíu cầu HS lăm bài câ nhđn - GV treo bảng phụ(hoặc giấy khổ to đê viết sẵn nội dung bài tập), mời 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên bảng, sau đó, từng em đọc lại kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cđu a: gip- dữ- ra - Nhận xĩt tiết học - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài tập 2,3, ghi nhớ chính tả - HS viết lại các từ khó đê học - 2 HS đọc lại đề bài - Lớp theo di - 3 cđu - Các chữ đầu câu, đầu đoạn - HS tự đọc lại đoạn văn, viết ra các tiếng khó - HS viết bài - Tự đổi vở chữa bài - HS lăm bài văo vở - Mỗi em viết lín bảng 1 tiếng c vần oay rồi chuyền phấn cho bạn, sau một thời gian quy định, các nhóm ngừng viết - Lớp theo di, nhận xĩt - Cả lớp chữa bài trong vở - Cả lớp đọc thầm theo - HS lăm bài câ nhđn - 3 HS lăm bài trín bảng - Nhận xĩt bài lăm của bạn - Cả lớp viết vào vở theo lời giải đúng ********************************************************************* Thứ bảy ngày 19 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn Tiết 4: nghe - kể: dại gì mà đổi I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ dại gì mà đổi - Bảng lớp viết 3 câu hỏi sgk làm điểm tựa để hs kể. - Mẫu điện báo. - Vở bài tập. III. Các hoạt đong dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen. - 1 hs đọc đơn xin phép nghỉ học. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: a. Bài tập 1: - Gv kể chuyện lần 1. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Gv kể lần 2: - Gv hỏi những hs vừa thi kể: Truyện này buồn cười ở điểm nào? Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo. - Gv hỏi: + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? - Gv hướng dẫn hs điền đúng nội dung vào điện báo và giải thích rõ các phần: + Họ tên, địa chỉ người nhận: Cần viết chính xác cụ thể phải có để bưu điện biết là chuyển tin cho ai. + Nội dung: Ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận được hiểu vì bưu điện tính chữ để lấy tiền. + Họ tên địa chỉ người gửi: Phần này không tính tiền cước nhưng cũng phải ghi đủ nếu gặp khó khăn bưu điện tiện liên hệ. 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân. - Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần thiết. - Nhận xét tiết học. - Hát - 1 hs lên trình bày kể về gia đình của mình với người bạn mới quen. - 1 hs đọc đơn xin phép nghỉ học. - Hs lắng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong sgk, đọc thầm các câu gợi ý. - Hs lắng nghe. - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu! - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm - Hs chăm chú nghe. - Hs dựa vào câu hỏi trên bảng tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bước: + Lần 1: 1 hs khá giỏi kể- hs nhận xét + Lần 2: 5, 6 hs thi kể. - Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - Cả lớp và hs bình chọn những bạn kể chuyện đúng hay và hiểu chuyện nhất. - 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo. - Cả lớp đọc thầm theo. - Em được đi chơi xa ( đến nhà cô, chú ở tỉnh khác,...).Trước khi em đi, ông bà bố mẹ lo lắng, nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi, em gửi điện báo tin cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm - Dựa vào mẫu điện báo trong sgk , em chỉ viết vào vở họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện. - Hs theo dõi - 2 hs nhìn mẫu điện báo sgk làm miệng - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở bài tập ********************************************** Thể dục :Tiết 8 đi vượt chướng ngại vật thấp. trò chơi “thi xếp hàng” I, Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học đi vượt chướng ngại vật (thấp). Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức cơ bản. - Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho học động tác đi vượt chướng ngại vật. III, Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động dạy giỏo viờn Hoạt động học sinh 12' 13' 11' 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. GV cho lớp làm mẫu 1 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV đi đến từng tổ quan sát và nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. -Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập bắt chước.. - Học trò chơi “Thi xếp hàng”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi 3-Phần kết thúc - Cho HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS giậm chân tại chỗ,chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc quanh sân (100-120m) và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV. - HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn để tập luyện. - HS tham gia trò chơi. - HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - HS chú ý lắng nghe. **************************************** Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docGA B1 TUAN 4 DA CHINH SUA.doc
Giáo án liên quan