A. tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 3 Buổi 1 Tuần 5 Trường Tiểu học Xuân Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3 HS đọc.
- Lớp chú ý lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét bài của bạn.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 25 : TìM MộT TRONG CáC PHầN BằNG NHAU CủA MộT Số.
I. MụC TIÊU ::
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn .
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 .
CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
Tiến trình trình dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu:
b. HD TH bài:
Luyện tập
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc bảng chia 6.
- Kiểm tra bài tập về nhà 2, 3.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
* Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GV nêu bài toán : Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?
+ Chị có tất cả mấy cái kẹo?
+ Muốn lấy 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
- 12 chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần được mấy cái kẹo?
- Làm phép tính gì để tìm 4 kẹo.
- Trình bày bài giải:
Bài giải:
Chị cho em só kẹo là:
12 : 3 = 4 kẹo.
Đáp số: 4 kẹo.
- Nừu chị cho em ẵ số kẹo thì em sẽ được ? kẹo.
- Nừu cho em ẳ số kẹo thì em sẽ được bao nhiêu kẹo?
- Vởy ta muốn tìnm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
- Gọi HS đọc nhiều lần.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán.
- HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
Chữa bài và cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài
Phân tích: Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải?
- Đã bán bao nhiêu phần số vải đó?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết đựơc cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta phải làm như thế nào?
- HS vẽ sơ đồ và giải:
40m
? m
-Tóm tắt:
Giải:
Số mét vải cửa hàng đã bán là:
40 : 5 = 8 (m)
Đáp số: 8m.
- Về nhà HS luyện tập thêm. Về tìm một trong các phần bằng nhau.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc
- 2 HS làm bài bảng.
- 3 HS nối tiếp đọc.
- Đọc đề toán.
- 3 em.
- Chị có 12 cái kẹo.
- Chia 12 kẹo thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần.
- Mỗi phần được 4 cái kẹo.
- Phép chia: 12 : 3 = 4.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- 12 : 2 = 6 cái kẹo.
- 12 : 4 = 3 kẹo.
- Ta lấy số đó chia cho số lần.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- Viết số thích hợp vào dấu chấm.
- 4 HS lên.
- ẵ của 8kg là 4kg, vì 8kg : 2 = 4kg.
- HS đọc.
- Có 49 mét vải.
- Bán được 1/5 số vải.
- Số mét vải mà cửa hàng bán được
- Ta tìm 1/5 của 40m.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Chữa bài.
Chính tả
Tập chép: Mùa thu của em
I – MụC ĐíCH, YÊU CầU
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em chép bài từ SGK).
- Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ : chữ đầu các dòng thơ viết hoa. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li.
- Ôn luyện vần khó – vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : l/n hoặc en/eng.
II - Đồ DùNG DạY – HọC
- Bảng lớp hoặc giấy khổ to viết sẵn bài thơ Mùa thu của em.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
- VBT (nếu có).
III – CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC
Nội dung-Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
(5 pht)
B.Bài mới
1,Gt bài
(2 pht)
2.HD HS nghe-viết
(15 pht)
3.Hd HS lăm bài tập
(10 pht)
4.Củng cố, dặn d
(3 pht)
- GV đọc cho 2,3 HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp các từ khó: bông sen, câi xẻng, chen chúc
- 2 HS đọc thuộc lng đúng thứ tự 28 tên chữ đã học
- Nhận xét bài cũ
- Nêu mục đích yêu cầu của bài học
- Ghi đề bài
a.Hd HS chuẩn bị
- GV đọc bài thơ trên bảng
HD HS nhận xét chính tả, hỏi:
+Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+Tín bài viết ở vị trí nào?
+Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+Các chữ đầu câu cần viết thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ, viết vào giấy nháp những chữ mình dễ sai: nghìn con mắt, trời ím, cốm, lâ sen, rước đèn, họp bạn, hội rằm
b.HS chép bài vào vở
c.Chấm chữa bài
- Dựa vào bài thơ trên bảng, HS tự chấm chữa bài bằng bút chì, ghi số lỗi ra lề đỏ
- GV chấm tự 5- 7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, câch trình bày bài, về chữ viết của HS
a.Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu, cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, lớp và GV nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng
- Câu đúng a: Sóng vỗ oàm oạp
- Câu đúng b: Mỡo ngoạm miếng thịt
- Câu c: Đừng nhai nhồm nhoàm
b.Bài 3b (lựa chọn)
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi nhiều HS phât biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Câu đúng b: Kèn - kẻng - chén
- Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu HS về nhà tập viết lại câc từ sai chính tả mỗi từ 1 dòng vào vở buổi chiều
- Dặn: Xem lại câc bài tập c vần oam, en /eng
- Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Bài tập làm văn
- HS viết lại các từ đã học
- 2 HS đọc thuộc lòng tên 28 chữ đã học theo đúng thứ tự
- 2 HS đọc đề bài
- HS chú ý lằng nghe
- 2 HS đọc lại bài thơ
- Thể thơ 4 chữ
- Viết giữa trang vở
- Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng Chị Hằng
- Viết lùi vào 2 ô so với lề vở
- Đọc thầm lại bài thơ, ghi lại những tiếng khó
- Chép bài vào vở
- HS tự chấm chữa bài bằng bút chì
- HS xác định đúng yêu cầu và tự làm bài
- Chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS tự làm bài
Thứ bảy ngày 26 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 5: Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ. Cụ thể:
- Xác định được rõ nội dung cuộc họp.
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi:
+ Gợi ý về nội dung cuộc họp( theo sgk).
+ Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 hs kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
- 2 hs đọc bức điện báo gửi gia đình.
- Gv nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Các em đã đọc truyện Cuộc họp chữ, đã biết các chữ cái và dấu câu tổ chức cuộc
họp như thế nào. Hôm nay các em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn .Cuối giờ các
tổ sẽ dự thi để bình chọn người điều khiển cuộc họp giỏi nhất, tổ họp nghiêm túc
nhất.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập.
- CH: Bài cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết: Để tổ chức một cuộc họp, các em phải chú ý những gì?
- Gv chốt lại.
b. Từng tổ làm việc .
- Gv theo dõi giúp đỡ.
Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv khen ngợi các cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành.
- Cần có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp.
-1hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung họp.
- Cả lớp đọc thầm.
- Phải xác định rõ nội dung cuộc họp bàn về vấn đề gì. Có thể là những vấn đề đã gợi ý trong sgk, có thể là những vấn đề khác do các em tự nghĩ ra. Vấn đề đó cần có thật làm cho các thành viên có ý kiến phát biểu sôi nổi.
- Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp. Nêu mục đích cuộc họp- nêu tình hình của lớp- nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó- nêu cách giải quyết- giao việc cho mọi người.
- Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung cuộc họp.
- Từng tổ ( vẫn ở vị trí đã phân công) thi tổ chức cuộc họp.
- Cả lớp và gv bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất ( tổ trưởng điều khiển cuộc họp đàng hoàng tự tin, các thành viên phát biểu ý kiến tốt )
- Ví dụ:
a. Mục đích cuộc họp( tổ trưởng nói )
Thưa các bạn! Hôm nay tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
b. Tình hình ( tổ trưởng nói )
Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới có bạn Hùng đăng ký tiết mục đơn ca . Ta còn thiếu 2 tiết mục tập thể nữa.
c. Nguyên nhân( tổ trưởng nói các thành viên có thể bổ sung ): Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi , khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy đề nghị các bạn cùng bàn để góp thêm tiết mục nào với lớp.
d. Cách giải quyết ( cả tổ trao đổi, tổ trưởng chốt lại )
Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục thật độc đáo: Múa bài Đôi bàn tay của em và kịch dựng theo bài TĐ: Người mẹ.
e. Kết luận, phân công:
- Những bạn nào chuẩn bị cho tiết mục nào...
- Bắt đầu tập từ chiều mai vào các tiết sinh hoạt tập thể.
***********************************
Thể dục
Tiết 10: Trò chơi “mèo đuổi chuột”
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật và trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
* Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Qua đường lội”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Tập theo tổ, HS thay nhau chỉ huy. Chú ý khâu dóng hàng, đảm bảo thẳng, không bị lệch hàng, khoảng cách phù hợp.
-Ôn đi vượt chướng ngại vật:
Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, cách tập theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 2-3 m. GV chú ý kiểm tra uốn nắn.
- Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho HS thuộc vần điệu trước khi chơi. Cho HS chơi thử 1-2 lần, sau mới chơi chính thức. GV chú ý giám sát cuộc chơi.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và đi vượt chướng vật.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập theo yêu cầu của GV.
- HS ôn tập đi vượt chướng ngại vật.
- HS tham gia trò chơi, chú ý không vi phạm luật chơi, đặc biệt là không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn.
- HS đứng vỗ tay và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
*************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 5 buoi 1.doc