1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là thủy Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
* H khá giỏi trả lời được CH3.
-H có ý thức tự giác luyện đọc
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 Tuần 25 Năm học 2010 - 2011 Trường Tiểu học Thanh Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần làm:1, 2, 3.
II: Chuẩn bị:
-Một đồng hồ lớn.
-38 đồng hồ của bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra.
( 3- 4)’
2.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu cách xem giờ.
HĐ 2: Thực hành.
( 17- 20)’
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm vở bài tập ở nhà của HS.
-nhận xét đánh giá,
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS tự thực hiện trên đồng hồ chỉ 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ.
Khi kim phút đi đủ 1vòng quanh đồng hồ ta đựơc 1 giờ.
-1Giờ có 60 phút.
-Cứ từ số 1 đến số 2 ta có 5 phút.
-yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ.
-Kim giờ chỉ 8 kim phút chỉ số 3 ta có mấy giờ?
-Kim giờ số 8 kim phút số 6
-8giờ 30 phút còn đọc thế nào?
-yêu cầu Hs làm theo cặp
-Vậy một giờ có bao nhiêu phút?
-60’ là mấy giờ?
Bài 1: yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu.
Gợi ý:
-Tranh a vẽ gì và viết gì?
-Vậy đồng hồ nào phù hợp?
Bài 3: HD mẫu.
1giờ + 2 Giờ = 3 giờ
5 giờ - 2giờ = 3 giờ.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
-8 HS đọc bảng nhân chia 2. 3, 4, 5.
-Thực hiện và nêu.
-Nhắc lại nhiều lần. 60’ = 1 giờ.
-8 giờ.
8 giờ 15’
8 giờ 30’- 8 rưỡi.
-Thực hành theo cặp:10 giờ, 10 giờ 15’, 10 giờ 30’ trên mô hình đồng hồ và nêu.
60’
1giờ.
-Nêu đều bài: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
-Thảo luận theo cặp,
-nêu kết quả.
Đồng hồ a: 6giờ 15’
-Đọc : mỗi tranh ứng với đồng hồ nào?
-Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy.
-Mai ngủ dậy lúc 6 giờ.
-Đồng hồ C.
-Thảo luận theo bàn.
-Tự hỏi đáp với nhau theo gợi ý của GV.
-Nêu miệng phép tính.
-Làm bài vào vở.
Chính tả: Bé nhìn biển
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ:Bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã.
-Rèn cho HS có thói quen cẩn thận, nắn nót khi viết.
II.Đồ dùng dạy - học: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bảng phụ,…
III.Các hoạt động dạy - học
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ 2: HD chính tả
(6-7’)
*HĐ3:H viết bài
(17-19’)
*HĐ4: HD làm bài tập (5’)
3.Củng cố dặn dò(2)
-Đọc: tuyệt trần,cầu hôn, công chúa
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài
-Đọc đoạn viết.
-HD nhận xét.
-Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
-Nêu viết từ ô nào trong vở?
-Bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
-yêu cầu HS tìm các chữ hay viết sai.
-T t/c nhận xét bài của H
-Đọc lại bài chính tả lần 2
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại(2lần)
-T thu vở chấm 1 số em, nhận xét
-Nhận xét.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc từng dòng thơ.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm vở HS.
Bài 2: Tìm tên các loài cá
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu.
Bài 3b: Tìm các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài
-H viết ở bảng con
-H nhận xét
-Nghe.
-Nghe.
-2HS đọc + cả lớp đọc thầm
-4Tiếng.
-Ô thứ 3 kể từ lề vào.
-H trả lời
-Nêu: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ gọng vó, khiêng sóng lừng.
-1H (K) đọc
-1H nhắc tư thế ngồi viết đúng
-Nghe viết vào vở.
-Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau
-2HS đọc
-Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
-Thảo luận nhóm và ghi kết quả ở bảng phụ
-2-3HS đọc.
-Nêu miệng kết quả.
b)dễ, cỗ, mũi.
Kể chuyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
-Biết xếp thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện ( BT1). Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện
*HK-g biết kể toàn bộ nội câu chuyện.
-Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
-Có khả năng theo dõi bạn kể.
-Nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
-H yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy-học: tranh minh hoạ ở SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ2: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện (7’)
*HĐ3: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
(15 - 17’)
3.Củng cố dặn dò. (2-3)
-T y/c H kể chuyện: Quả tim khỉ
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét - cho điểm
-Giới thiệu bài.
-Quan sát tranh sách giáo khoa.
-Thứ tự các tranh thế nào?
-Gọi HS kể từng tranh.
-Chia lớp thành các nhóm.
-T theo dõi, giúp đỡ H
-T t/c thi kể giữa các nhóm
-T t/c nhận xét
-Nhận xét đánh giá tuyên dương
-Câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-3HS kể chuyện: Quả tim khỉ.
-H nhận xét
-2-3HS nêu.
-Quan sát.
-Nêu nội dung từng tranh.
+T1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
+T2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón mị nương.
+T3: Vua hùng tiếp hai người.
-Ghi bảng con.
-T 3 – T 2 – T 1.
-3HS kể nối tiếp.
-Kể trong nhóm.
-H thi kể giữa các nhóm
-Nhận xét lời kể của bạn.
-Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt kiên cường từ nhiều năm nay.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
NĐNG: Tổ chức các hoạt động văn hoá- văn nghệ chào mừng ngày 8-3
I.Mục tiêu:
-H biết được ngày 8-3 là ngày Quốc tế Phụ nữ
-Biết được những việc là thể hiện lòng kính yêu đối với mẹ và cô giáo,….
-H biết yêu mến và kính trọng mẹ và cô giáo
II. Chuẩn bị: ND tổ chức
III.Các hoạt động day- học
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: ý nghĩa của ngày 8-3
(7-8’)
*HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ
(28-30’)
2.Củng cố-dăn dò (2)
-T ghi đề
-Ngày 8-3 là ngày gì?
-T giúp H hiểu ý nghĩa của ngày 8-3
-Em làm những việc gì thể hiện lòng kính yêu đối với mẹ và cô giáo?
-T y/c H mỗi nhóm chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ để biểu diễn giữa lớp
-T cử Ban giám khảo
-T tổ chức thi văn nghệ giữa các nhóm
-T t/c nhận xét két quả thi giữa các nhóm
-T yêu cầu H liên hệ và biết yêu quý, kính trọng mẹ và cô giáo
-Là ngày Quốc tế Phụ nữ
-H hiểu ý nghĩa của ngày 8-3
-H thảo luận nhóm và trả lời
-H nhận xét, bổ sung
-H tập theo nhóm (9m)
-H các nhóm biểu diễn
-BGK nhận xét sau khi đã hội ý
-H liên hệ
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2011
Tập làm văn: Đáp lời đồng ý- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
I.Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường.
-Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
-H tích cực, sáng tạo
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: Đáp lời đồng ý(15-18)’
*HĐ3: quan sát tranh và trả lời câu hỏi.(12-14’)
3.Củng cố- dặn dò(2)
-Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ định theo ý các em.
-Nhận xét, đánh giá cho điểm
-Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học.
Bài 1:đọc đoạn đối thoại sau…
-Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Hà?
Bài 2: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau
-T theo dõi, giúp đỡ H
-yêu cầu thảo luận theo cặp đôi đóng vai theo 2 tình huống SGK.
-Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế nào?
-Nhận xét tuyên dương HS.
Bài 3:Quan sát tranh và TLCH:
-yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh.
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b)Sóng biển như thế nào?
c) Trên mặt biển có những gì?
d)Trên mặt biển có những gì?
-Nhận xét đánh giá HS.
-Nhận xét giờ học.
Nhắc HS về tập nói viết bài 3
-H1: Bạn đã nhìn thấy con voi bao giờ chưa?
H2: Chưa bao giờ
H1: Thật đáng tiếc đấy.
-Tự đặt câu hỏi đáp theo mẫu.
-H nhận xét
-2-3HS đọc theo câu đối thoại.
-Tập đóng vai theo tình huống có thể thay lời thoại.
-2-3cặp HS thực hiện.
-Nhận xét.
-Lịch sự, lễ phép.
-2-3HS đọc: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
-H thảo luận.
-3-4cặp HS lên đóng vai.
a) cảm ơn bạn
b) Em ngoan quá.
-Thái độ lịch sự, chân thành.
-Quan sát tranh.
-Đọc câu hỏi SGK.
-Tự trả lời miệng các câu hỏi.
-Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở biển.
-Nhấp nhô - xanh như đánh lên trên mặt biển.
- Những cách buồm …
-Vài HS nói theo 4 câu hỏi.
-Nhận xét.
-Làm vào vở ở nhà.
Toán: Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết xem đồng hồ khi kim chỉ số 3 hoặc số 6
-Biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút.
- Nnận biết khoảng thời gian 15’, 30’.
-Nhắc nhở HS cần có thói quen làmviệc đúng giờ giấc.
* BT cần làm: 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy-học: mô hình đồng hồ của H,1 mô hình lớn của GV.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ2: giới thiệu giờ, phút
(7-8’)
*HĐ3:Thực hành(18-20’)
3.Củng cố- dặn dò(3)
- T yêu cầu HS dọc 1 số giờ đúng ở mô hình đồng hồ
-T nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài.
-T giới thiệu: 1 giờ = 60 phút
60 phút = 1 giờ
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Gọi HS đọc.
-T theo dõi, giúp đỡ H
-T t/c cho H TB ý kiến
-T y/c H đọc lại giờ ở các mô hình đồng hồ
Bài 2: Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào?
-Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều buổi tối.
Bài 3: Tính (theo mẫu)
-T y/c H làm ở bảng con
-T t/c nhận xét kết quả
-Nhận xét giờ học.
-H(TB) đọc
-H nhận xét
-Thực hành quay kim đồng hồ.
6h15’; 8h 30’và đọc các giờ đó
-Nhận xét.
-Đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Thảo luận cặp đôi thực hành trên đồng hồ.
-Nêu:A:4h15’; B: 1h30’; C:9h15’
8h30’
-Vài HS nêu: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ, 16, giờ, 17 giờ … 24 giờ.
-Tự làm bài vào VBT.
-Vài H đọc kết quả
13h30’: A
B: 15 giờ: D C 15 giờ 15’
D: 16 giờ 30’ E: 5 giờ 30’: C
G: 7 giờ tối: G.
-Sử dụng đồng hồ và quay kim: 2 giờ, 1 giờ 30phút, 6 giờ 15’, 5giờ rưỡi.
-Nhận xét.
-H làm bài ở bảng con
-H nhận xét kết quả
-H liên hệ về tiết kiệm thời gian
HĐTT: Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần 25 vừa qua
-Nêu kế hoạch và phương hướng tuần tới
-H có ý thức thi đua, phấn đấu trong học tập
II. Chuẩn bị : ND sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy-học:
1.ổn định nề nếp
2.Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua
-T y/c tổ trưởng các tổ nhận xét các hoạt động của tổ mình
-Lớp trưởng nhận xét
-T nhận xét chung về ưu điểm và tồn tại của các hoạt động
+ Số lượng: đảm bảo, tỉ lệ chuyên cần đạt khá cao
+ Chất lượng học tập của lớp: đã tích cực ôn bài 15 phút đầu giờ
+ Nề nếp học tập
+ Các hoạt động khác
-T khen ngợi các tổ có kết quả học tập tốt
3. T nêu kế hoạch tiếp nối
4. Sinh hoạt văn nghệ
File đính kèm:
- ahdfiawufhakfdhaioufpoawfjklajfkls (7).doc