Kế hoach dạy học lớp 2 Tuần 1

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ :ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót ,nguệch ngoạc Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ” Có công mài sắt có ngày nên kim”

 2.Kĩ năng:Đọc đúng rõ ràng toàn bài .Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ ; Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

-.Kĩ năng sống ; Kn xác định giá trị, kn phản hồi, lắng nghe tích cực, kn suy nghĩ sáng tạo, kn kiên định,đạt mục tiêu.

4.Thái độ: Giáo dục HS làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công .

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach dạy học lớp 2 Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng nghe, trả lời đúng thông tin về bản thân mình , nói được thông tin về một bạn trong lớp nhanh, chính xác.. 3.Kĩ năng sống ;kn tự nhận thức về bản thn,kn giao tiếp. 4.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ của công,biết sử dụng từ hợp lí viết đủ câu. II.CHUẨN BỊ: 1. GV:Bảng phụ, tranh minh hoạ 2. HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2.Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: 2.1.:Tiết3.1.Giới thiệu:GV dùng lời giới thiệu ghi bảng 3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc đề. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - GV chia nhóm 2 HS GV lưu ý HS cách xưng hô em thành bạn: Ví dụ: Bạn tên là gì? Tên tôi là Nguyễn Hương Giang. - GV và HS nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài: - Hãy kể mỗi sự việc bằng một hoặc 2 câu, sau đó kể gộp các câu lại thành 1 câu chuyện - Gọi 1 số HS nói những điều em biết về-1 bạn. -GV cùng cả lớp nhận xét Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề - Cho HS quan sát 4 bức tranh - Tranh 1,2,3,4 vẽ gì? - Cho HS khá, giỏi kể mỗi sự việc bằng 1-2 câu. Sau đó gộp các câu lại thành 1 câu chuyện - GV cùng cả lớp nhận xét - Cho HS viết nội dung tranh 3,4 vào vở * GV kết luận: Ta có thể dùng từ để đặt câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài kể 1 câu chuyện 3.Củng cố:-Gọi 2 HS thực hành tự giới thiệu về mình. -Ta có thể dùng từ để làm gì? 4.Nhận xét,Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà ôn bài - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - HS hát - HS để sách vở dụng cụ lên bàn - HS nghe -1 HS đọc đề - HS thảo luận cặp –HS trình bày - HS nghe - Nhóm 2 HS thực hành hỏi đáp: một em nêu câu hỏi, một em nêu câu trả lời - HS Nhận xét -1 em nêu yêu cầu - Học sinh làm việc độc lập - HS nêu miệng - Cả lớp theo dõi nhận xét -1-2 em nêu yêu câù. - HS quan sát tranh -HS nêu -1-2 em khá, giỏi kể - Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu. - HS khá , giỏi kể lại nội dung 4 bức tranh - HS nghe - HS hỏi đáp giới thiệu về nhau - HS trả lời . Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN ĐỀ - XI - MÉT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết đề xi-mét là một đơn vị đo độ dài, nắm được tên gọi, kí hiệu của nó,biết quan hệ giữa dmvà cm, ghi nhớ 1dm=10cm.Biết làm phép tính +,- với các số đo có đơn vị dm, Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản (BT cần làm1,2) 2.Kĩ năng:Rèn kỹ năng thực hành và cách sử dụng. 3.Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận biết vận dụng vào cuộc sống II.CHUẨN BỊ: - GV:Băng giấy dài 10 cm thước thẳng dài 2 dm có vạch chia . - HS:SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ : - Gọi 1 HS làm bảng.1 HS tính:32+14 -Kiểm tra vở 3 em.GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài:Hôm nay các em làm quen với đơn vị đo độ dài là dm. 3.2.Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm. - GV phát cho mỗi bàn một băng giấy và yêu cầu HS dùng thước đo Hỏi :bămg giấy dài mấy cm? * GV:10 cm còn gọi là 1cm (GVghi) - Yêu cầu HS đọc - Đề ximét viết tắt la dm * GVghi : 1dm=10cm; 10cm =1dm -Yêu cầu HS đọc -Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm , 2dm …………trên một thước thẳng . 3.3.Thực hành: Bài 1: -HS nêu yêu cầu - Cho HS quan sát hình vẽ GV cho HS làm vào vở - GV và HS nhận xét sửa sai. Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề . - Cho HS làm bảng.. GV cùng lớp nhận xét Bài 3: (Khuyến khích HS khá giỏi làm)HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu . - GV cho học sinh tự kiểm tra lại số đã ước lượng 4.Củng cố: Cho HS nhắc lại 10 cm= 1 dm; 1 dm=10 cm - GV liên hệ giáo dục HS; 5.Nhận xét, dặn dò :- Về nhà ôn bài, làm vào vở BT GV nhận xét tiết học - Hát - 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS nghe - HS dùng thước thẳng có vạch chia đo băng giấy - H S nêu - 2-3 em - HS cá nhân + đồng thanh - HS thực hành -1HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh , HS làm - HS nêu miệng tiếp nối -Lớp đổi vở kiểm tra -1HS nêu yêu cầu đề -2 HS Khá lên bảng làm;-HS làm nháp 3 dm + 2 dm = ; 9 dm + 10 dm =… -1 HS nêu yêu cầu -HS chú ý -HS tự ước lượng. -HSnêu Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:HS nêu được một số biểu hiện cụ thể và nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý hằng ngày của bản thân, thực hiện theo thời gian biể 2.Kĩ năng:Biết được quyền được học tập, quyền được đảm bảo sức khoẻ, quyền tham gia xây dựng thời gian biểu cá nhân.Thực hiện theo thời gian biểu. 3.Kĩ năng sống .kn quản lí thời gian,kn lập kế hoạch,kn tư duy tự phê phán.. 4.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học tập, sinh hoạt đúng giờ. II.CHUẨN BỊ: GV:Dụng cụ sắm vai, phiếu học tập cho hoạt động 1,2. HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. GV nhận xét 3.Bài mới: * Giới thiệu bài :Trong học tập và sinh hoạt nếu thực hiện đúng giờ sẽ có lợi gì ? hôm nay … * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động * Cách tiến hành: - GV chia nhóm - Cho HS quan sát tranh 1-2 vở bài tập và thảo luận theo các tình huống sau. Việc làm nào đúng? việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai? - Mời đại diện nhóm trình bày-GV nhận xét *GV kết luận chung:Giờ học toán…cả nhà Hoạt động 2: Xử lí tình huống * Mục tiêu:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. * Cách tiến hành: Cho HS đọc yêu cầu của bài - H S thảo luận nhóm. HS đóng vai cách xử lí tình huống - Gọi từng nhóm lên đóng vai-Các nhóm tranh luận *GV kết luận: Có nhiều cách ứng xử .Chúng ta nên chọn.. * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy * Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ *Cách tiến hành: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày- GV nhận xét * GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời … 4.Củng cố:-Vì sao chúng ta cần phải học tập sinh hoạt đúng giờ - GV liên hệ giáo dục? Cần tự giác học tập, sinh hoạt đúng giờ. 5.Nhận xét, dặn dò:Về nhà xây dựng thời gian biểu. - GV nhận xét tiết học. - Hát - HS để sách vở lên bàn - HS nghe - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - Đóng vai theo tình huống - Đại diện nhóm trình bày,các nhóm tranh luận - HS nghe -1-2 em nêu - HS thảo luận nhóm 4 - Nhóm trình bày-Nhận xét - HS nghe - HS thảo luận nhóm4 - Các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nghe trả lời Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP 1/ Sơ kết hoạt động tuần 1: - Lớp trưởng sơ kết việc thực hiện nội quy nhà trường. - Các nhóm bình chọn bạn được tuyên dương . - GV nhận xét- Tuyên dương- Nhắc nhở HS. 2/ Kế hoạch tuần 2: - Khắc phục những tồn tại của tuần 1 . - Giáo dục HS biết chào hỏi người lớn. - Nhắc nhở HS luyện đọc, viết thêm ở nhà. - Nhắc học sinh chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. Nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. 2.Kĩ năng: Rèn HS biết quan sát nhận biết và nhận ra cơ quan vận động gồm có xương và hệ cơ.Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ và xương,HS siêng năng vận động giúp cơ và xương phát triển. II.CHUẨN BỊ: 1. GV:Tranh vẽ cơ quan vận động 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét 2.Bài mới: * Giới thiệu bài:Kết hợp với phần khởi độngGV cho HS hát bài con công hay múa...-> Ghi bảng Hoạt động 1:Làm một số cử động * Mục tiêu:HS phải biết được bộ phận nào của cơ thể cử động khi thực hiện một số động tác giơ tay, quay cổ, nghiêng người…. * Cách tiến hành: -GV chia nhóm theo cặp . - Cho HS quan sát hình 1,2,3,4 làm một số động tác - Gọi 2-3 nhóm lên thực hiện động tác-GV cho cả lớp cùng làm. GV hỏi:trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? * Kết luận:Để thực hiện các động tác trên, đầu mình, … Hoạt động 2:Quan sát để nhận biết cơ quan vận động. * Mục tiêu:Biết cơ và xương là cơ quan vận của cơ thể . HS nêu được vai trò của xương và cơ . *Cách tiến hành - GV cho HS tự nắmbàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. + Dưới lớp da của cơ thể có gì? *Kết luận:Nhờ sự phối hợp hoạt động xương và cơ. - Cho học sinh quan sát hình 5-6 SGK. + Chỉ tên các cơ quan vận động của cơ thể. * Kết luận :Xương và cơ là cơ quan vận động Hoạt động 3:Trò chơi vật tay . * Mục tiêu : HS hiểu được rằng ,hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt . - GV hướng dẫn cách chơi -Cho HS chơi theo nhóm *Kết luận :Trò chơi cho thấy ai khoẻ là biểu hiện cơ … 3.Củng cố:-Muốn xương và cơ phát triển tốt em phải làm gì? Giáo dục HS siêng năng tập thể dục, .. 4.Nhận xét,dặn dò:Về nhà các em học bài -GV nhận xét tiết học - HS để sách vở lên bàn - HS hát và làm một số động tác phụ hoạ . - Học sinh thảo luận theo cặp . - HS quan sát tự làm một số động tác . Một số nhóm thực hiện động tác . - GV cho cả lớp cùng làm . - Đầu mình chân tay - HS nghe - HS Thực hiện. - HS nêu - HS nghe - HS chỉ và nêu tên vị trí và các bộ phận chínhcủa cơ quan vận động - H S thảo luận theo nhóm - Nhóm2 người cùng chơi,1 người làm trọng tài - Cả lớp tuyên dương . - HS nghe - 2 HS nêu - HS trả lời - HS nghe Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGiao an 2 20132014.doc
Giáo án liên quan