Kế hoạch dạy hoc Lớp 1 tuần 9

Toán

LUYỆN TẬP

A- Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về

- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.

- Phép cộng 1 số với 0

- So sánh các số từ 0 - >10

- Nhìn tranh viết phép tính thích hợp.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy hoc Lớp 1 tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 3 + 1 = 5 4 + 1 + 0 = 5 - HS làm bài vào vở. > < = 2 + 2 = 4 2 + 1= 1 + 2 ? 2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2 5 + 0 = 5 2 + 0 < 1 + 2 - Viết phép tính thích hợp. - Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng. - HS làm bài rồi lên bảng chữa a) 1 + 2= 3 1 + 3 = 4 b) 2 + 2 = 4 2 + 3 =5 - HS chơi tập thể. - HS chú ý nghe và theo dõi. Tiếng Việt Tiết 2, 3: Luyện đọc, viết: X I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng: x, xe – mô - tô, xe bò, ... Bài ứng dụng: Thư cho bé. - Viết được : x, xe – mô - tô, xe bò, ... Bài ứng dụng: Thư cho bé. II/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện đọc - Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: x, xe – mô - tô, xe bò, ... Bài ứng dụng: Thư cho bé. - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: x, xe – mô - tô, xe bò, ... Bài ứng dụng: Thư cho bé. 2. Luyện viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. m, mẹ, me, m - Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên. Viết câu ứng dụng: x, xe – mô - tô, xe bò, ... Bài ứng dụng: Thư cho bé. 3. Luyện đọc SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc SGK. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm các nhân. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc cá nhân. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc bài cá nhân. Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt Tiết 1: Luyện đọc, viết: Y I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng: y, y bạ, y cụ, y tá, ý chí, ý đồ, ý tứ,...Bài ứng dụng: Y tế xã. - Viết được : y, y bạ, y cụ, y tá, ý chí, ý đồ, ý tứ,...Bài ứng dụng: Y tế xã. II/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện đọc - Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: y, y bạ, y cụ, y tá, ý chí, ý đồ, ý tứ,...Bài ứng dụng: Y tế xã. - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: y, y bạ, y cụ, y tá, ý chí, ý đồ, ý tứ,...Bài ứng dụng: Y tế xã. 2. Luyện viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. m, mẹ, me, m - Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên. Viết câu ứng dụng: y, y bạ, y cụ, y tá, ý chí, ý đồ, ý tứ,...Bài ứng dụng: Y tế xã. 3. Luyện đọc SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc SGK. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm các nhân. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc cá nhân. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc bài cá nhân. Toán Luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố cộng các số trong phạm vi 5. - Rèn HS cách viết phép tính thích hợp ứng với bài toán. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 2 Luyện tập Bài 1. Tính - Yêu cầu tính theo cột dọc. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Bài Y/c gì ? - Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? - GV chữa bài, cho điểm. Bài 3. Viết tính thích hợp. - GV nêu bài toán: Trong giỏ có 3 bông hoa. Hái thêm 2 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? - Gọi HS nêu phép tính tương ứng, làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS làm bài vào bảng con sau đó trình bày vào vở. 5 4 3 - Điền dấu vào chỗ chấm - Ta phải thực hiện phép cộng, so sánh. - HS làm vở, đổi vở kiểm tra chéo 2 HS lên bảng chữa. 2 4 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1 - 2 HS đọc bài toán. - HS nêu: 3 + 2 = 5 Hoạt động tập thể. - Múa hát tập thể - Đọc truyện. ............................................................... Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Thủ công Luyện tập: Xé, dán hình cây đơn giản A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết cách xé, dán được hình cây đơn giản 2- Kỹ năng: - Xé được hình cây có tán, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. - Biết dán sản phẩm tương đối phẳng. 3- Thái độ: Học sinh yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán 2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở. C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 2- Thực hành: Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây. - GV nhắc và HD lại một lần. - Giao việc cho HS - GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng + Dán hình: - GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn. Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều) Bước 2: - Dán tán lá - Dán thân cây - Y/c HS nhắc lại cách dán - GV giao việc - GV theo dõi và uốn nắn. 3- Trưng bày và đánh giá sản phẩm: - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như: Vẽ thêm mặt trời, mây - Gọi đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác. - GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung. 4- Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kỹ năng thực hành của HS. ờ: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10. - HS nêu lại quy trình. - HS thực hành. - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Cử đại diện đánh giá. - Học sinh nghe và ghi nhớ. Tiếng Việt Tiết 2: Luyện đọc, viết I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng: cò ke, kề cà, cũ kĩ, ghe cộ, gồ ghề, nghi ngờ, ngô nghê, ngó nghé - Viết được : cò ke, kề cà, cũ kĩ, ghe cộ, gồ ghề, nghi ngờ, ngô nghê, ngó nghé II/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện đọc - Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: cò ke, kề cà, cũ kĩ, ghe cộ, gồ ghề, nghi ngờ, ngô nghê, ngó nghé - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng có các phụ âm cò ke, kề cà, cũ kĩ, ghe cộ, gồ ghề, nghi ngờ, ngô nghê, ngó nghé 2. Luyện viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. m, mẹ, me, m - Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên. Viết câu ứng dụng: cò ke, kề cà, cũ kĩ, ghe cộ, gồ ghề, nghi ngờ, ngô nghê, ngó nghé 3. Luyện đọc SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc SGK. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm các nhân. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc cá nhân. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc bài cá nhân. Tự nhiên xã hội Luyện tập: Hoạt động và nghỉ ngơi A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Kể về những hoạt động, trò chơi mà em biết và em thích 2- Kỹ năng: Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ. 3- Thái độ: Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. A- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. + Mục đích: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ. + Cách làm: - Chia nhóm và giao việc. - Hằng ngày các em thường chơi những trò chơi gì ? - GV ghi tên các trò chơi HS nêu lên bảng và hỏi: - Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại ? - Theo em, các em nên chơi những trò chơi gì có lợi cho sức khoẻ ? - GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi. 3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục đích: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất có lợi cho sức khoẻ. + Cách làm: - Cho HS quan sát hình 20 , 21 trong SGK theo câu hỏi: - Bạn nhỏ đang làm gì ? - Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó ? - GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. GV: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức, chúng ta cần nghỉ ngơi, nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lý? 4. Hoạt động 3: Làm vở bài tập. - Yêu cầu HS tô màu vào các hình vẽ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ. - Nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào ? - GV cho HS chơi từ 3 đến 5 phút ở ngoài sân - NX chung giờ học. ờ: nghỉ ngơi, đúng lúc, đúng chỗ. - HS trao đổi theo cặp và trả lời. - HS suy nghĩ và trả lời - HS trả lời - HS nghe và ghi nhớ - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4. - HS khác nghe và nhận xét. - Đi chơi, giải trí, thư giãn - Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức. - Hs tô màu vào hình vẽ trong vở bài tập. Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tin học GV tin học dạy .......................................................... Toán Luyện tập: Phép trừ trong phạm vi 3 A- Mục tiêu: Sau bài học: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Có khái niện ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng - Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3. B- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập: Bài 1: Tính * Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Có khái niện ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: (54)Tính * Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Có khái niện ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng - Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc: Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên. - Giao việc - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp: - Gọi HS nêu yêu cầu, làm bài. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV nhận xét cho điểm. Bài 4 * HS quan sát bài và nêu bài toán, điền được phép tính thích hợp. - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính. - Nhận xét, đánh giá. III- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Tìm kq' nhanh và đúng - NX chung giờ học. ờ: Làm bài tập (VBT) - Tính - HS làm bài, 4 HS lên bảng. - Dưới lớp nhận xét, sửa sai 1 + 2 = 3 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2 1 = 1 = 2 - HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính. 1 1 2 - HS nêu: Nối phép tính với số thích hợp 3 - 1 2 - 1 3 - 2 1 2 3 - HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính: 3 - 1 = 2 - Chơi cả lớp. Hoạt động tập thể - Múa hát tập thể. - Đọc truyện thiếu nhi, xem tranh.

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc
Giáo án liên quan