Âm nhạc
Ôn Luyện: BÀI QUẢ
A- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp với vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca.
B- Giáo viên chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài quả
- Song loan, thanh phách, trống nhỏ
7 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy hoc Lớp 1 tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 1 tháng 02 năm 2010
Âm nhạc
Ôn Luyện: Bài quả
A- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp với vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca.
B- Giáo viên chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài quả
- Song loan, thanh phách, trống nhỏ
C- Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Ôn luyện
+ GV gt bài hát.
+ GV hát mẫu một lần
+ Đọc lời ca
- GV đọc lời ca từng câu hát cho HS đọc theo (Dạy lời nào, đọc lời ấy)
+ Dạy hát từng câu
- GV chia mỗi lời thành 2 câu hát và chú ý những chỗ lấy hơi.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Cho HS tập hát liên kết cả hai lời.
3- Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm và vỗ tay.
- GV HD HS vừa hát vừa vỗ tay
- Cho HS hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS đứng hát kết hợp với nhún chân nhẹ nhàng.
- Cho HS hát đối đáp theo nhóm
Lời 1:
Một em hát: Quả gì mà ngon ngon thế ?
Cả nhóm hát: Xin thưa rằng quả khế
Một em hát: ăn vào thì chắc là chua ?
Cả nhóm hát: Vâng vâng ! chua... canh cua
Lời 2: Hát đối đáp tương tự lời 1.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát cả bài 1 lần.
- GV NX chung giờ học:
- HS đọc lời ca và tập hát theo những nội dung của GV.
- HS tập hát từng câu theo HD của GV.
- HS hát CN, nhóm, lớp
- HS thực hiện theo HD
- HS thực hiện CN, nhóm
- HS thực hiện như HD
- Cả lớp hát.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Toán
Luyện tập:Cộng các số tròn chục
A- Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Giải được bài toán có phép cộng.
B- Các hoạt đôịng dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 HS nêu Y/c
- Khi thực hiện phép tính ta phải chú ý gì ?
+
- GV KT kết quả của tất cả HS
- Y/c HS nêu cách tính của phép cộng 40+50 ?
Bài 2:
- Yêu cầu HS cộng nhẩm các số tròn chục
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán:
- Y/c HS tự phân tích ghi tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Có : 20 viên bi
Thêm : 10 viên bi
Cả tất cả: ... viên bi?
- GV hỏi HS thêm về câu lời giải.
Bài 4.
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng rồi so sánh điền dấu.
- Nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Lá + Lá = hoa
- Nhận xét chung giờ học
ờ: ôn lại bài.
- Tính
- Viết kết quả thẳng hàng với phép tính.
- 2 HS làm bài, lớp làm bảng con
+
50 20
10 20
10 40
- HS tính nhẩm, nêu kết quả.
50 + 10 = 60
20 + 20 = 40
- 2 HS đọc
- HS phân tích bài toán theo cặp.
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng
Bài giải:
Bình có tất cả là:
20 + 10 = 30 (viên bi)
Đ/s: 30 viên bi.
- HS làm bài.
20 + 40 < 80
60 + 10 > 60
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiếng Việt
Ôn luyện: uông, uôc, ương, ươc
.
Thư tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn luyện: Vần oi, ô, ơi
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Rèn luyện KN Làm tính cộng (đặt tính và tính) cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 10
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các VD cụ thể)
- Biết giải toán bài toán có lời văn.
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu nhiệm vụ.
Lưu ý HS: Đặt tính sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị.
- Đặt tính rồi tính
- HS làm bài
3 HS lên bảng mỗi em làm 1 cột
+
20 20
+
30 40
50 60
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2:
- Bài Y/c gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tính nhẩm
- HS làm bài nhẩm, nêu nối tiếp.
40 + 20 = 60
20 + 40 = 60
- GV chỉ vào phép tính 30 + 20 = 50
và 20+30=50
- Em có NX gì về các số trong phép tính này?
- Vị trí cuả chúng ntn ?
- Kết quả của 2 phép tính ra sao ?
GVKL: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi .
b. TT.
Bài 3:
- Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và làm bài
Bài 4:
Bài Y/c gì ?
GVHD:
- 10 + 50 = ?
Y/c HS nêu cách nhẩm
Vậy có thể nối ntn ?
- Các số giống nhau
- Vị trí thay đổi
- Đều bằng nhau.
- 1 vài HS nhắc lại
40 cm + 10 cm = 50 cm
10 cm + 40 cm = 50 cm
- HS làm bài.
Bài giải
Cả hai có tất cả là là
30 + 20 = 50( quả)
Đáp số: 50 quả cam
- Nối hai số để cộng lại bằng 60(theo mẫu)
- Bằng 60
- Nối số 10 với 50
Vậy các em phải nhẩm kết ủa của các phép tính đó rồi mới nối cho chính xác.
- GV ghi ND bài 4 lên bảng
- Gọi HS NX và chữa bài
- HS làm bài nhẩm, thi nối tiếp.
3- Củng cố bài:
+ Trò chơi tiếp sức "tính nhẩm nhanh"
- GV NX và tổng kết trò chơi
- NX chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Hoạt động tập thể
Múa, hát, đọc truyện.
..
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Thủ công
Luyện tập: Cắt, dán hình chữ nhật (T1)
A- Mục tiêu:
- Biết kẻ và cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối phẳng. Hình dán tương đối phẳng.
2- Chuẩn bị:
- Giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy HS có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
- Treo HCN mẫu lên bảng cho HS quan sát.
- Hình CN có mấy cạnh ?
- Độ dài các cạnh ntn ?
GV: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau.
2- Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a- HD cách kẻ hình chữ nhật.
H: Để kẻ HCN ta phải làm ntn ?
- GV thao tác mẫu.
+ Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm a đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D từ A đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C
- 4 cạnh
- 2 cạnh 2 ô; 2 cạnh 7 ô.
- HS theo dõi.
nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; C đến D; D đến a ta được HCN ABCD.
b- HD cách cắt rời HCN và dán.
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được HCN
- Bôi một lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng (GV thao tác từng bước cắt và dán)
+ Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN theo mẫu trên giấy nháp.
c- Hướng dẫn cách kẻ HCN đơn giản.
+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của
nối các điểm ta được HCN: ABCD
- HS thực hành
HCN có độ dài cho trước. Ta chỉ cần cắt hai cạnh còn lại .
+ Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy một cạnh 7 ô và một cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD,.
Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh ta sẽ được HCN.
+ Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN đơn giản trên giấy nháp
3- Củng cố - Dặn dò: - NX tiết học và giao bài về nhà.
HS quan sát.
Tiếng Việt
Ôn luyện: Học vần ui, ưi
Tự nhiên xã hội
Ôn luyện: Cây gỗ
A- Mục tiêu:
- Kể được tên một số cây gỗ và nêu ích lợi của một số cây.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ
- ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ
+ Mục đích:
- Phân biệt được cây gỗ với những loại cây khác.
- Biết được các bộ phận chính của cây.
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ với cây hoa.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Tên của cây gỗ là gì ?
- Các bộ phận của cây ?
- Thân, cành, lá.
- Cây có đặc điểm gì ?
- Cây cao và thấp: to và nhỏ
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
+ GVKL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lá hoa nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
- HS chú ý nghe.
3- Hoạt động 2: Liện hệ.
+ Mục đích: Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ
+ Cách làm:
- Chia nhóm 4 HS thảo luận theo câu hỏi sau
- HS thảo luận nhóm 4; 1 em hỏi, 1 em trả lời, những em khác nhận xét, bổ sung
- Cây gỗ được trồng ở đâu ?
- ở vườn, rừng
- Kể tên một số cây mà em biết ?
- HS kể
- Kể tên những đồ dùng được làm bằng gỗ ?
- bàn, ghế, giường.
- Cây gỗ có ích lợi gì ?
+ GV chốt lại nội dung
- Lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ.
4- Hoạt động 3: Trò chơi
+ Mục đích: Củng cố những hiểu biết về cây gỗ.
+ Cách làm:
- Cho HS lên tự làm cây gỗ, một số HS hỏi: VD:
Bạn tên là gì ?
Bạn trồng ở đâu ?
Bạn có ích lợi gì ?
- HS thực hiện như HD.
5- Củng cố - Dặn dò:
H: Cây gỗ có ích lợi gì ?
- NX chung giờ học
ờ: Có ý thức bảo vệ cây trồng
- 1 vài HS nêu.
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tin học
GV tin học dạy
Toán
Luyện tập.: Trừ các số tròn chục
A- Mục tiêu:
- HS biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải toán có lời văn.
B- Các hoạt động dạy - Học:
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện tập:
Bài 1. Tính
- Yêu cầu HS làm bài
-
- Nhận xét bài.
Bài 2: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS làm bảng con, 1 HS làm bảng.
-
80 60
70 30
10 30
- HS làm nhẩm, nêu nối tiếp
40 – 20 = 20
70 – 30 = 40
80 – 10 = 70
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái thuyền ta làm ntn?
- Tổ 1 gấp được 20 cái thuyền, tổ 2 gấp được 30 cái thuyền
- Cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền?
- làm tính cộng
- Gọi HS lên bảng T2 và giải
T2 : Tổ 1 : 20 cái thuyền
Tổ 2 : 30 cái thuyền
Có tất cả:... Cái thuyền ?
- HS làm vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải
Cả hai tổ gấp được là:
20 + 30 = 50 (cái)
Đáp số: 30 cái thuyền
4- Củng cố bài:
+ Trò chơi: Xì điện
- Nhận xét chung giờ học:
ờ: Thực hành làm tính trừ.
- HS chơi theo HD
- HS nghe và ghi nhớ.
Hoạt động tập thể
Múa, hát, đọc truyện.
File đính kèm:
- Tuan 24 ha.doc