Lịch sử 4 BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu
v Biết bản đồ là một hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định
v Biết một số yếu tố của bản đồ tên bản đồ và phương hướng , kí hiệu bản đồ
II.Đồ dùng dạy học
v Một số loại bản đồ : Thế giới , châulục , Việt Nam
18 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lịch sử lớp 4 tuần 1 đến 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh
II.Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính Việt Nam
Phiếu học tập của H
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Của trò
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
T giới thiệu
(10p)
Hoạt động 2
Làm việc theo nhóm (10p)
Hoạt động3
Làm viêc cả lớp
(8p)
* Củng cố (2p)
T nêu tiếp theo nhà Lê là nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226
T nói từ năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua, tình hình bạo ngược và Lý Công Uẩn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây
T đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam , rồi nêu yêu cầu cho H xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long)
T yêu cầu H dựa và kênh chữ trong SGK và cho H lập bảng so sánh sau
T đặt câu hỏi để H trả lời dựa vào các câu hỏi ở trong SGK
T nói cho H biết ,Mùa thu năm 1010 Lý Thái tổ dời đô sang Đại và đổi tên Đại La Thành Thăng Long và sau đó chính thức là Thăng Long (Đại Việt)
T hỏi H Thăng Long dưới thời Lý xây dựng như thế nào
T tổ chức cho H thảo luận và đi đến thống nhất
T kết luận : Thăng Longcó nhiều cung điện , lâu đài, đền chùa .Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố nên phường
T nhắc H về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
H nghe và nắm các mốc lịch sử
H nắm một số tình hình đất nước
H quan sát trên bản đồ và xác định đúng vị trí
H nghe và lập bảng so sánh, trả lời các câu hỏi trongGK
H hiểu thêm về thay đổi nước
H nói được sự ra đời nhà Lý có nhiều tiến bộ
H nghe và thất được đất nước có nhiều vượt bậc KT
H chuẩn bị bài sau
Tuần 12: chùa thời lý
I.Mục tiêu
H biết đến thời Lý đạo phạt phát triển mạnh nhất
Thời Lý chùa được xây dựng nhiều nơi
Chùa là công trình đẹp
II. Đồ dùng dạy học
Chùa Một cột, chùa keo
Phiếu học tập của H
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Của trò
Hoạt đông1
Làm việc cả lớp
(10p)
Hoạt động2
Làm việc cá nhân
(10p)
Hoạt động 3
Làm việc cả lớp
(7p)
* Củng cố(3p)
T đặt câu hỏi: Vì sao nói . Đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất ?
T cho H thảo luận và đi đến thống nhất. Nhiều vua đã theo đạo phật , nhân theo đạo phật rất đông, kinh thành Thăng Long và các xã có nhiều chùa chiền
T đưa ra một số phản ánh vai trò tác dụng một số chùa dưới thời nhà Lý
T cho H qua vận dụng hiểu biết để điền vào ô trống những ý đúng
+ Chùa là nơi tu hành các nhà sư ?
+ Chùa là nơi cúng tế các đạo phật ?
+ Chùa là nơi trung tâm văn hóa làng xã ?
T mô tả Chùa Một Cột ,Chùa Keo, Tượng phật A-di đà và khẳng định là các công trình đẹp
T cho H mô tả chùa mà các em biết ?
T nhắc lại nội dung bài học
và chuẩn bị bài sau ( Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lầ thứ hai)
H nghe và trả lời đúng câu hỏi
H thảo luận và nêu được các chùa
H nghe và điền đúng qua từng câu hỏi để điền vào ô trống
H nghe bổ sung cho các ý đúng
H nghe để biết các chùa là các công trình đẹp của đất nước.
H nghe và nhắc lại nội dung bài học
H chuẩn bị bìa sau
Lịch sử 4: Nhà trần thành lập
I.Mục tiêu
H nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà trần
Nhà Trần giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội
Mối quan hệ giữa vua và quan với dân rất gần gủi nhau
II.Đồ dùng học tập
Phiếu học tập của H
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Của trò
Hoạt động 1
Làm việc các nhân
(15p)
Hoạt động 2
Làm việc cả lớp
(15p)
*) Củng cố (5p)
T yêu cầu H sau khi đọc trong (SGK) điền dấu nhân vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần nhà Trần thực hiện
+) Đứng đầu nhà nước là vua
+) Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con
+) Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ
+)Cả nước chia thành các lộ , phủ , châu , huyện, xã .
T hướng dẫn và kiểm tra kết quả làm việc của H và tổ chức cho H trình bày những chính sách và tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện
T đặt câu hỏi cho cả lớp cho H thảo luận và nêu được mối quan hệ giữa vua với nhân không có khoảng cách quá xa
T đi đến thống nhất các sự việc sau
+) Đặt chuông ở thềm cung điệncho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức . ở trong triều đình các buổi yến tiệc và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẽ
T cho H nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị bài sau
H đọc ở (SGK) và điền vào ô trống cho đúng theo yêu cầu đề ra
H thực hiện theo các gợi ý sau cho đúng
H điền vào phiếu học tập
H kiểm tra theo các gợi ý trên
H nghe câu hỏi và thảo luận và nêu được sự quan hệ quan , vua và nhân dân rất gần gủi
H nghe các điều vua ban hành sát thực tế với nhân và tin tưởng nhân dân
H học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ
Lịch sử 4 nhà trần và việc đắp đê
I.Mục tiêu
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp , như quan tâm đến đắp đê phòng lụt , lập Hà đê sứ , năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông cho đến cửa biển , khi có lũ mọi người tham gia đắp đê vua Trần cũng có khi tự mình trong coi việc đắp đê
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh đắp đê dưới thời Trần
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Của trò
Hoạt động1
Làm việc cả lớp
(10p)
Hoạt động 2
Làm việc cả lớp
(10p)
Hoạt động 3
Làm việc cả lớp
(10p)
Hoạt động 4
Làm việc cả lớp
(3p)
*) Củng cố (2p)
T đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+) Sông ngòi vừa thuận lợi vừa có hại như thế nào ?
+) Kể một cảnh lũ lụt mà em biết ở địa phương em ?
T cho H thảo luận và đi đến thống nhất:
Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển sông cũng có khi gây ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp
T nêu câu hỏi cho H tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm của nhà Trần trong việc đắp đê
T cho H thảo luận và đi đến thống nhất
T cho H nêu câu hỏi và trả lời : Nhà Trần thu được rất to lớn trong việc đắp đê phát triển nông nghiệp
T cho H thảo luận ở địa phương em làm gì để phòng chống lũ lụt( Trồng rừng, xây các trạm bơm nước, củng cố đê điều)
T nhắc H học thuộc bài và thấy được nhà Trần rất quan tâm .
H nghe câu hỏi và thảo luận tốt
H nêu có lợi cung cấp nước
Có hại gây lũ lụt mất mùa cho dân
H đi đến thống nhất
H nghe
H nghe và trả lời các câu hỏi về việc nhà Trần chú trọng đắp đê
H nghe kết luận
H thấy được nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê
H liện hệ ở địa phương là đắp đê, trồng rừng....
H học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
cuộc kháng chiến chống quân XÂM LƯợC MÔNG nguyên
I.mục tiêu:
Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược quân Mông – Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát”và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lươc của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành , khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành thắng lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bặch Đằng).
II.đồ dùng dạy - học.
-phiếu học tập của hs.
-hình minh hoạ sgk, phóng to.
-sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng trần quốc toản.
iii.các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nd – Tl
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
1.kiểm tra bài cũ.2-3’
2.bài mới.
a. giới thiệu
1’
Hoạt động1: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà trần.
8-10’
hoạt động2 : kế sách đánh giặc của vua tôi nhà trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
9-10’
hoạt động 3: tấm gương yêu nước trần quốc toản.
6-7’
3.củng cố dặn dò.2’
-gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 13.
-nhận xét về việc học bài ở nhà của hs.
-treo tranh minh hoạ về hội nghi diên hồng:
-tranh vẽ cảnh gì? em biết gì về cảnh được vẽ trong tranh?
-dẫn dắt – ghi tên bài học.
-gọi hs đọc bài: từ lúc đó, - hai chữ “sát thát”
-tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà trần rất quyết tâm đánh giặc.
GV kết luận : Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông - Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
-tổ chức thảo luận nhóm với định hướng.
-cùng đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
+nhà trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
+việc cả ba lần vua tôi nhà trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
-nhận xét các nhóm trả lời.
-kl: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
-gọi hs đọc tiếp sgk.
-kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử nước ta?
-theo em vì sao nhân dân ta đạt được chiến thắng vẻ vang này?
-tổ chức cho hs cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
-gv tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản.
-cùng hs tổng kết giờ học.
-nhận xét tiết học.
-nhắc hs về nhà học bài và đọc trước bài: nước ta cuối thời trần.
-2hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-nhận xét.
-nêu:
-nhắc lại tên bài học.
-1hs đọc bài lớp theo dõi sgk.
-nối tiếp phát biểu ý kiến, mỗi hs chỉ nêu một sự việc, đến khi đủ ý thì dừng lại.
trần thủ độ khẳng khái trả lời:
+ Trần Thủ Độ Khảng khái trả lời: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão: Đánh!
+ Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ có câu: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng.
+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ :Sát Thát (giết giặc Mông Cổ)
*
-hình thành các nhóm 4 hs thaỏ luận theo yêu cầu.
-khi giặc mạnh, vua tôi nhà trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, khi giặc yêu vua tôi nhà trần tấn công quyết liệt .
-việc cả ba lần vua tôi nhà trần đều rút là thăng long có tác dụng rất lớn, làm cho địch vào thăng long .
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe
-1hs đọc, lớp đọc thầm sgk.
-đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
-vì nhân dân đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
-một số hs kể trước lớp.
-nghe.
-2hs đọc lại phần ghi nhớ.
Lịch sử 4 Kiểm tra cuối kì 1
File đính kèm:
- Mon Lich su lop 4_Tuan 1-18.doc