Kế hoạch dạy học khối Lớp 3 Trường tiểu học Hoà Xuân Nam

I. Thuận lợi :

- Tổ được sự trực tiếp chỉ đạo của chuyên môn nhà trường, luôn được nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho tổ hoạt động .

- Hội cha mẹ học sinh của lớp, của nhà trường luôn quan tâm phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong việc giáo dục con em ở lớp, ở nhà.

- Tập thểgiáo viên của tổ đều nhiệt tình trong công tác, có ý thức trách nhiệm, có tinh thần đoàn kết cao.

- Đa số học sinh có đầy đu sgk và đồ dùng học tập, các em chăm học , có tinh thần đoàn kết

- Hệ thống kiến thức SGK rất chặt chẽ, phù hợp với trình độ học sinh từng khối lớp

- Đồ dùng dạy học phù hợp với kiến thức từng môn, từng bài học.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học khối Lớp 3 Trường tiểu học Hoà Xuân Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm văn - Biết cấu tạo ba phần của bài văn. - Bước đầu nhận biết đoạn văn và ý chính của đoạn văn. - Bước đầu nhận biết cấu tạo của một số loại văn bản thông thường. II Kĩ năng 1.Đọc a. Đọc thông - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các văn bản nghệ thuật, hành chính, báo chí,… có độ dài khoảng 200 chữ, tốc độ đọc 70- 80 chữ / phút. - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2 ( khoảng 90-100 chữ/ phút) - Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong các đoạn đối thoại và lời người dẫn truyện.. b. Đoc – hiểu - Hiểu ý chính của đoạn văn. - Biết nhận xét một số hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc. c. Ứng dụng kĩ năng đọc - Thuộc 6 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ (khoảng 80 chữ) - Bieắnử dụng mục lục sách giáo khoa, thời khoá biểu, đọc thông báo, nội quy… để phục vụ sinh hoạt và học tập của bản thân. 2. Viết a. Viết chữ - Viết đúng và nhanh các kiểu chữ thường và chữ hoa cỡ nhỏ.Viết chữ rõ ràng, đều nét, liền mạch thẳng hàng. b.Viết chính tả - Nghe – viết, nhớ – viết bài chính tả có độ dài khoảng 60 – 70 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng quy định. - Viết đúng tên riêng Việt Nam và một số tên riêng nước ngoài. - Biết phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài viết. c.Viết đoạn văn, văn bản - Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu; biết viết thư ngắn để báo tin tức hoặc hỏi thăm người thân. - Viết được đoạn văn kể, tả đơn giản (6 – 8 câu) theo gợi ý.. 3. Nghe a. Nghe- hiểu - Kể lại đươc được đoạn truyện, mẩu chuyện đã nghe thầy, cô kể trên lớp. b. Nghe- viết - Nghe- viết được bài chính tả có độ dài khoảng 70 chữ, trong đó có từ chứa âm, vần khó hoặc từ có âm, vần, thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài. - Ghi lại được một vài ý trong bản tin ngắn đã nghe. 4.Nói a. Sử dụng nghi thức lời nói - Biết dùng từ xưng hô và lời nói phù hợp với tình huống giao tiếp trong gia đình, nhà trường…. b. Đặt và trả lời câu hỏi - Biết đặt và trả lời câu hỏi trong học tập và giao tiếp. c. Thuật việc, kể chuyện - Biết kể một đoạn truyện hoặc một câu chuyện đã đọc, đã nghe. - Nói được một đoạn đơn giản về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi. d. Phát biểu, thuyết trình - Bước đầu phát biểu ý kiến trong cuộc họp. - Biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, của lớp. II.MÔN TOÁN : - Tổng số tiết / năm : 175 tiết - Trong đó chia ra: 5 tiết/ tuần NỘI DUNG DẠY HỌC: 1 . Số học : 1.1. Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000. a. Ứng dụng và mở rộng tính cộng, trừ các số có ba chữ số, có nhớ không quá một lần. b. Bảng nhân và bảng chia 6, 7, 8, 9. hoàn thiện các bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5,…., 9. Giới thiệu về ; ; ; c. Phép nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số có nhớ không quá một lần. phép chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số. Chia hết và chia có dư. Thực hành tính nhẩm dựa vào các bảng tính đã học) d. Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức. Thực hành tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính, hoặc không có dấu ngoặc. e. Tìm số chia chưa biết. 1.2. Các số đến 10 000 và các số đến 100 000. a. Đọc, viết, so sánh các số. Các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. b. Phép cộng và phép trừ có nhớ không liên tiếp và không quá hai lần, trong phạm vi 10 000 và 100 000. Phép nhân số có đến bốn hoặc năm chữ số với số có một chữ số có nhớ không liên tiếp và không quá hai lần, tích không quá 100 000. Phép chia số có đến năm chữ số cho số có một chữ số, chia hết hoặc chia c ó dư. c. Giới thiệu bảng thống kê đơn giản. Làm quen với chữ số La Mã. 2.. Đại lượng và đo đại lượng : 2.1. Đơn vị đo độ dài: đề-ca-mét (dam) ; héc-tô-mét (hm). Bảng đơn vị đo độ dài. Đo và ước lượng độ dài. 2.2. Đơn vị đo khối lượng : gam (g ) . Quan hệ giữa kg và g. Thực hành cân. 2.3. Đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông (cm2) 2.4. Ngày, tháng, năm. Xem lịch, xem đồng hồ (chính xác đến phút) 2.5. Giới thiệu tiếp về tiền Việt Nam. 3. Yếu tố hình học 3..1. .Giới thiệu về góc vuông, góc không vuông; tâm, bán kính và đường kính của hình tròn. 3.2. Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Giới thiệu diện tích của một hình. Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.. 3.3 Vẽ góc vuông bằng thước thẳng và ê ke, vẽ đường tròn bằng compa. 4. Giải bài toán có lời văn: 4.1. Giải các bài toán có đến hai bước với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản (so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị; so sánh số lớn gáp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn; gấp hoặc giảm một số lần). 4.2. Giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị và các bài toán có nội dung hình học. II. CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG : 1. Số học : Chủ đề Mức độ cần đạt 1.1 Các số đến 100 000 - Biết đếm trong phạm vi 100 000 + Đếm thêm 1. + Đếm thêm 1chục. + Đếm thêm 1trăm. + Đếm thêm 1nghìn. - Biết đọc, viết các số đến 100 000. - Biết tên gọi các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn) và nêu giá trị theo vị trí của mỗi chữ số. - Biết mối quan hệ giữa đơn vị của hai hàng kề nhau. - Biết viết một số thành tổng các số theo các hàng và ngược lại. - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số để so sánh các số có tới năm chữ số. - Biết xác định số lớn nhất, số bé nhất trpong một nhóm có không quá 4 số cho trước. - Biết sắp xếp các số có đến 4 hoặc 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại )nhiều nhất là 4 số). 1.2 Phép cộng và phép trừ - Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có đếùn 5 chữ số, có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp. - Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có ếùn 5 chữ số, có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. 1.3 Phép nhân, phép chia - Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số có đến 5 chữ số, có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp. - Biết đặt tính và thực hiện phép chia các số có đến 5 chữ số (chia hết hoặc chia có dư) - Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, bảng chia. - Biết nhân, chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… với (cho) số có một chữ số (trường hợp đơn giản) - Nhận biết được ; ; ; ….., bằng hình ảnh trực quan. - Biết đọc, viết ; ; ; ….., . - Biết tìm ; ; ; ….., của một đại lượng. - Bước đầu làm quen với biểu thức, giá trị của biểu thức. - Thuộc quy tắc và tính đúng giá trị của các biểy thức số có đến hai dấu phép tính (có hoặc không có dấu ngoặc). - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính: + Biết tìm thành phần chưa biết (số hạng) trong phép cộng. +Biết tìm thành phần chưa biết (số bị trừ, số trừ) trong phép trừ. + Biết tìm thành phần chưa biết (thừa số) trong phép nhân. + Biết tìm thành phần chưa biết (số bị chia, số chia) trong phép chia. 1.4 Yếu tố thống kê - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Biết sắp xếp các số liệu thành dãy số liệu. - Bước đầu làm quen với bảng thống kê số liệu. Biết ý nghĩa của các số liệu có trong bảng thống kê đơn giản, biết đọc và tập nhận xét bảng thống kê. 2. Đại lượng và đo đại lượng: Chủ đề Mức đôï cần đạt 2.1. Độ dài - Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài. - Biết đổi từ số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Biết thực hiện các phép tính với các số đo độ dài. - Biết sử dụng thước đo độ dài để xác định kích thước các đồ vật, đối tượng thường gặp trong đời sống. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. 2.2 Diện tích - Biết so sánh diện tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản (bằng cách đếm số ô vuông trong mỗi hình ròi so sánh các ô vuông đó hoặc bằng cách chồng hình lên nhau). - Biết cm2 là đơn vị đo diện tích. 2.3 Khối lượng - Biết gam (g ) là một đơn vị đo khối lượng; biết mối quan hệ giữa kg và g. - Biết sử dụng các dụng cụ đo: cân đĩa, cân đồng hồ để xác định khối lượng các đồ vật. - Biết ước lượng khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. 2.4 Thời gian - Biết xem đồng hồ chính xác tới phút. - Biết một năm có 12 tháng, số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (loại lịch tháng, năm). 2.5 Tiền Việt Nam - Nhận biết các đồng tiền Việt Nam: tờ 2000 đồng, tờ 5000 đồng, tờ 10 000 đồng, tờ 20 000 đồng, tờ 100 000 đồng. - Biết đổi tiền, tính toán trong một số trường hợp đơn giản. 3. Yếu tố hình học: Chủ đề Mức đôï cần đạt 3.1. Góc vuông, góc không vuông - Nhận biết, gọi đúng tên góc vuông, góc không vuông. -Biết dùng êke để xác định góc vuông, góc không vuông. 3.2 Hình chữ nhật - Nhận biết hình chữ nhật và một số đặc điểm của hình chữ nhật: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Biết ính chu vi hình chữ nhật (theo quy tắc) - Biết tính diện tích hình chữ nhật (theo quy tắc). 3.3. Hình vuông - Biết một số đặc điểm của hình vuông: Hình vuông có 4 góc vuông, có 4 bằng nhau -Biết tính chu vi hình tam vuông (theo quy tắc). - Biết tính diện tích hình vuông (theo quy tắc). 3.4 Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - Nhận biết điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. - Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước trong trường hợp đơn giản: đoạn thẳng vẽ trên giấy kẻ ô li, số đo độ dài đoạn thẳng là số chẵn (2cm, 4cm, 6cm,…) 3.5 Hình tròn - Nhận biết tâm, đường kính, bàn kính của hình tròn. - Biết dùng com pa để vẽ hình tròn. - Biết vẽ bán khính, đường kính của một hình tròn cho trước (có tâm đã xác định) 4.. Giải bài toán có lời văn: Chủ đề Mức độ cần đạt 4.1 Bài toán vận dụng các kiến thức về phép nhân và phép chia. - Biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bước tính, trong đó có các bài toán về: + Áp dụng trực tiếp phép nhân, phép chia. + Gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần. + Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. + So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. 4.2 Bài toán giải bằng hai bước tính. - Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến hai bước tính, trong đó có bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán có nội dung hình học. TỔ 1-2-3

File đính kèm:

  • docKe hoach day hoc lop 3.doc