Kế hoạch dạy học buổi 2 Lớp 3C Tuần 16 Trường Tiểu học Xuân Ngọc

Đọc đúng:

ỉ Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: nươm nượp, ướt lướt thướt, lăn tăn, san sát,

ỉ Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

ỉ Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

Đọc hiểu:

ỉ Hiểu nghĩa từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng, .

ỉ Nắm được cốt truyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học buổi 2 Lớp 3C Tuần 16 Trường Tiểu học Xuân Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế nào? -Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả.(Nhớ viết) -GV theo dõi quan sát HS viết bài. *Soát lỗi. *Chấm bài. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. Câu a: Điền tr/ ch: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b. Tiến hành tương tự phần a. Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm? Giải câu đố? -Nhận xét ghi điểm cho HS. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc các câu thơ, ca dao ở BT 2, HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn, châu chấu, … -HS lắng nghe, nhắc lại. -Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - ở quê có đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng như lá thuyền trôi. - Thể thơ lục bát. - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. -Những chữ đầu dòng thơ. - hương trời, ríu rít, con đường, vầng trăng, ríu rít, rực màu, …. -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. -HS thực hiện dưới sự HD của GV. -Tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. -Đổi chéo vở và dò bài. -Nộp 5 -7 bài chấm điểm nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. -HS đọc yêu cầu, giải miệng: Cái gì mà lưỡi bằng gang Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương. (Là cái lưỡi cày) Thuở bé em có hai sừng Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa Ngoài hai mươi tuổi đã già Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng. (Là mặt trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng. -Lắng nghe, về nhà thực hiện. ************************************************************ ÂM NHạC Kể chuyện âm nhạc; cá heo với âm nhạc Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I. Mục tiêu: - Qua chuyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II. thiết bị dạy học: 1. Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc 2. Tổ chức trò chơi III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kiểm tra bài cũ: Trình bày BH Ngày mùa vui - Giảng bài mới: + Hoạt động 1; Kể chuyện âm nhạc. - Gv đọc câu chuyện Cá heo với âm nhạc - Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung được nghe * Gv kết luận: âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật. + Hoạt động 2; 1. Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si 2. Tổ chức trò chơi cho hs: * Trò chơi “7 anh em” Chỉ định 7 em, mỗi em mang têm 1 nốt nhạc theo thứ tự Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si, gv gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói là “có” và nói tiếp “tên tôi là…” theo tên nốt đã được qui định, ai nói sai là thua. * Trò chơi “khuông nhạc bàn tay” Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay. - Tiết học này gv chỉ cho hs học vị trí của 5 nốt: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son. + Hoạt động cuối; Kết thúc tiết học; Gv củng cố, dặn dò. - HS thực hiện - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhớ. Chú ý và chơi trò chơi theo hướng dẫn Chú ý và chơi trò chơi theo hướng dẫn - Lắng nghe ********************************************************* Thứ bảy ngày 12 tháng12 năm 2009 TậP LàM VĂN Nghe kể: KéO CÂY LúA LÊN NóI Về THàNH THị, NÔNG THÔN. I . Mục tiêu: Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên. Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. Kể đươc những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ đúng. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK). Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Giấu cày và giới thiệu về tổ của em. -Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn này em sẽ tập kể câu chuyện Kéo cây lúa lên. Và nói về thành thị, nông thôn mà em biết. Ghi tựa. b.Hướng dẫn kể chuyện: -GV đính tranh. -GV kể 2lần. +Truyện này có những nhân vật nào? +Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? +Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? +Vì sao lúa nhà anh ngốc lại bị héo. +Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện trước lớp. -YC 2 HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nhau nghe -Gọi 2 – 3 HS kể lại câu chuyện. -Theo dỏi, nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài tập 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. -GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài: Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ 1 chuyến đi chơi (về thăm quê, đi thăm quan,.. xem chương trình ti vi, nghe 1 ai đó kể chuyện…… -YC HS suy nghĩ lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị. -Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp. -YC HS kể theo cặp. -Gọi 5 HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và ghi điểm. 4/ Củng cố –Dặn dò: -Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà suy nghĩ thêm về nôi dung, cách diễn đạt của bài kể về thành thị hoặc nông thôn. Chuẩn bị tốt bài TLV tuần 17: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. -2 HS lên bảng thực hiện YC. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -Lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh. -HS theo dõi. -Chàng ngốc và vợ. -Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. -Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. -Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ. -3-4 HS thi kể kại câu chuyện trước lớp. +Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. -1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. -Kể chuyện theo cặp. -HS đọc yêu cầu của bài và phần gợi ý. -Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. -1 HS làm mẫu. Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt. +Tuần trước em được xem 1 chương trình ti vi kể về 1 bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em thích lắm. Em thích nhất cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới cái ao rất rộng và lắm cá, cảnh 2 con trai của bác bằng tuổi như chúng em cưỡi trên 2 con bò vàng rất đẹp, tay cầm roi dẫn đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê. -Kể cho bạn nghe những điều em biết về thành thị và nông thôn. -Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị hoặc nông thôn hay nhất. ***************************************** THể DụC Bài: ÔN THể DụC RLTTCB Và ĐộI HìNH ĐộI NGũ I . Mục tiêu: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. YC thực hiện ĐT tương đối chính xác. Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II . Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch cho tập đi chuyển hướng phải, trái và đi vượt chướng ngại vật thấp. III . Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. -Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. -Trò chơi “Tìm người chỉ huy”: 1-2 phút. Phần cơ bản: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.: (10 – 12 phút). +Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV hoặc cán sự lớp. Mỗi nội dung tập 2 – 3 lần, đội hình đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải, trái tập theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. -Sau đó GV chia tổ tập luyện, các tổ trưởng ĐK cho các bạn tập. Khi HS tập GV chú ý sửa chữa các ĐT chưa chính xác và HD cách khắc phục. Cho HS tập luyện theo hình thức thi đua. +Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái:1 lần. Tổ nào kém hơn sẽ phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát câu: “Học – tập – đôi – bạn. Chúng – ta – cùng – nhau – học – tập – đôi – bạn”. -GV theo dõi nhận xét, đánh giá. -Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều 1 – 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái mỗi động tác 5 – 7 phút. -GV điều khiển cho lớp tập, riêng ĐT đi chuyển hướng phải, trái cho HS đi khoảng 15m. Chú ý nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt. -Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”: 5-7 phút. Trước khi chơi GV cho HS khởi động kĩ các khớp, ôn cách nhảy bật, sau đó mới cho chơi chính thức.(Xem hình 1) Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ vổ tay, hát : 1 phút -GV cùng HS hệ thống bài :1 phút. -GV nhận xét giờ học : 2-3 phút. -GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập RLTTCB để chuẩn bị kiểm tra. -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông,… -Tham gia trò chơi “Tìm người chỉ huy” một cách tích cực. -Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp. -HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện. ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú ú J +Lắng nghe sau đó ôn luyện. +Tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp. ú ú ú ú ú ú ú ú J ú ú ú ú ú ú ú ú +Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện. +Biểu diễn thi đua. -HS tập liên hoàn các động tác vài lần theo HD của GV. -HD đi chuyển hướng phải, trái khoảng 15m. -HS tham gia chơi tích cực. +Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. == …………… CB XP Hình 1 ***** **** ***** **** -Hát 1 bài. ***** **** -Nhắc lại ND bài học. -Lắng nghe và ghi nhận. ***************************************************************** BAN GIáM HIệU Kí DUYệT

File đính kèm:

  • docTUAN 16 BUOI 1 LOP 3 NHUONG.doc
Giáo án liên quan