THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Hoạt động 1:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vị của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti.
- Trình bày và giải thích một số đặc điểm cơ bản của eo đất trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti.
Hoạt động 2:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vị của eo khu vực Nam Mĩ
- Hiểu trình by v giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của lục địa Nam Mĩ.
1.2. Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí địa lí của khu vực Trung và Nam Mĩ.
- Rèn kĩ năng sống: Tư duy, so sánh, giao tiếp.
1.3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vị của khu vực Trung và Nam Mĩ.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ.
3.2. Học sinh:
Vị trí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy Địa Lớp 7 tiết 46: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:23; Tiết CT: 46
Ngàydạy:
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Hoạt động 1:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vị của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti.
- Trình bày và giải thích một số đặc điểm cơ bản của eo đất trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti.
Hoạt động 2:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vị của eo khu vực Nam Mĩ
- Hiểu trình by v giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của lục địa Nam Mĩ.
1.2. Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí địa lí của khu vực Trung và Nam Mĩ.
- Rèn kĩ năng sống: Tư duy, so sánh, giao tiếp.
1.3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vị của khu vực Trung và Nam Mĩ.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ.
3.2. Học sinh:
Vị trí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7ª1 7ª2 7ª3 7ª4 7ª5
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: - Tại sao ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút ?(8 đ)
Đáp án: Vùng có thời kì sa sút do: Công nghệ lạc hậu. Bị cạnh tranh gay gắt của lên minh châu Âu. Bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế
Câu 2: Tên của bài học hôm nay?( 2đ)
Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
4.3. Tiến trình bi học:
Vào bài: Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo đến vòng cực, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu môi trường trên Trái Đất.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 16’ –Trực quan
? Xác định các bộ phận hợp thành Trung và Nam Mĩ?
- Gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo ăng ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
1. Khái quát tự nhiên:
- Trung và Nam Mĩ gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo ăng ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
? Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào?
HS: Phía Tây, Nam giáp Thái bình dương,
Phía Đông giáp Đại tây dương, phía bắc giáp vịnh Mê-hi-cô ( Xác định trên bản đồ)
? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi trường nào?
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Angti:
HS: Môi trường nhiệt đới.
? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ ?
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coocđie, có các núi cao và có nhiều núi lửa hoạt động, phía đông có rừng rậm nhiệt đới
? Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? Thổi theo hướng nào?
? Đặc điểm địa hình v thực vật quần đảo Ăng Ti?
-Quần đảo Ăng Ti giống một vịng cung đảo gồm vô số đảo lớn nhỏ bao quan biển Ca-ri-bê, phía đông có rừng rậm, phía Tây có rừng thưa cây bụi.
-Quần đảo Ăng Ti giống một vịng cung đảo gồm vô số đảo lớn nhỏ.
HS: Gió tín phong, hướng đông nam nên phía đông mưa nhiều hơn phía tây.
Hoạt động 2: 16’
? Nam Mĩ chia làm mấy khu vực địa hình?
b. Khu vực Nam Mĩ:
HS: Có 3 khu vực địa hình theo hướng từ Tây sang Đông.
? Nêu những nét chính về địa hình, thực vật của dy An Đét?
* Phía Tây là miền núi trẻ An Đét cao đồ sộ.
Địa hình cao trung bình 3000-5000m, nhiều đỉnh cao hơn 6000m, băng tuyết phủ quanh năm, xen giữa là các dy ni cĩ nhiều thung lũng v cao nguyn rộng.
- Thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. Do trải dài trên nhiều vĩ độ, độ cao lớn.
? Xác định các đồng bằng và nêu đặc điểm?
-Phía Bắc là 2 đồng Bằng Ô-ri-nô-cô hẹp tiếp đó là đồng bằng A-ma-dôn rộng và bằng phẳng phát triển rừng rậm.
- Phía nam là đồng bằng La-pla-ta và păm-pa cao dần về phía Tây đây là vựa lúa và chăn nuôi lớn.
? Xác định các sơn nguyên ở phía đông?
- Gồm sơn nguyên Bra-xin và Guy-a-na hình thnh từ lu đời.
MỞ RỘNG
* Miền đồng bằng ở giữa rộng lớn gồm nhiều đồng bằng. Lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn.
* Các sơn nguyên ở phía đông gồm sơn nguyên Bra-xin và Guy-a-na hình thành từ lâu đời.
GV cho HS so sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:
HS: Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống như Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ:
- Phía đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên.
- Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ.
- Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp dần về phía Nam; còn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên.
4.4. Tổng kết
Câu 1: - Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?
Đáp án:
- Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía tây
- Đồng bằng ở giữa lớn nhất là đồng bằng Amadôn.
- Phía đông là các cao nguyên
Câu 2: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?
Đáp án: Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống như Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ:
- Phía đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên.
- Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ.
- Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp dần về phía Nam; còn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên.
4.5. Hướng dẫn học sinh học tập
+ Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Angti, đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ
- So sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) .
- Cho biết sự phân hóa khí hậu?
- Các môi trường tự nhiên
5. PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- Dia 7 tiet 46.doc