Kế hoạch dạy Địa Lớp 7 tiết 41: Thiên nhiên Bắc Mĩ

THIÊN NHIÊN BẮC MĨ.

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

Hoạt động 1:

- Học sinh biết được Vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ trên bản đồ.

- Hiểu v trình by được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến.

- Trình by được đặc điểm của các sông và hồ lớn của Bắc Mĩ.

Hoạt động 2:

-Học sinh hiểu: Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ.

b. Kỹ năng:

- Xác định trên bản đồ. Lược đồ, châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí địa lí của khu vực Bắc Mĩ.

- Sử dụng các bản đồ, lược đồ để trình by đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ.

- Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết v trình by sự phn hố địa hình theo hướng Đông – Tây của Bắc Mĩ.

- Rèn kĩ năng sống: Tư duy, Phân Tích, Giao tiếp, Tự nhận thức.

c. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên.

Nâng cao thói quen phân tích bản đồ địa hình

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Biết được Vị trí địa lí, giới hạn, địa hình của Bắc Mĩ trên bản đồ

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4317 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy Địa Lớp 7 tiết 41: Thiên nhiên Bắc Mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:22-Tiết CT: 41 Ngàydạy: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Hoạt động 1: - Học sinh biết được Vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ trên bản đồ. - Hiểu v trình by được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Trình by được đặc điểm của các sông và hồ lớn của Bắc Mĩ. Hoạt động 2: -Học sinh hiểu: Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ. b. Kỹ năng: - Xác định trên bản đồ. Lược đồ, châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí địa lí của khu vực Bắc Mĩ. - Sử dụng các bản đồ, lược đồ để trình by đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ. - Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết v trình by sự phn hố địa hình theo hướng Đông – Tây của Bắc Mĩ. - Rèn kĩ năng sống: Tư duy, Phân Tích, Giao tiếp, Tự nhận thức. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên. Nâng cao thói quen phân tích bản đồ địa hình 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Biết được Vị trí địa lí, giới hạn, địa hình của Bắc Mĩ trên bản đồ 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ và khu vực Bắc Mĩ. 3.2. Học sinh: Qua hình 36.1, 2 biết được Bắc Mĩ chia làm mấy miền địa hình Xác định trên lược đồ vị trí đồng bằng, núi, cao nguyên, hồ, sông. Sự phân hóa khí hậu theo kinh tuyến 1000T 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7ª1 7ª2 7ª3 7ª4 7ª5 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1 Châu Mĩ tiếp giáp các đại dương nào xác định trên lược đồ? Xác định kênh đào Pa-na-ma?(8đ) - Xác định đúng tiếp giáp 3 đại dương, kênh đào (8đ) Câu 2: Bắc mĩ chia làm mấy miền địa hình?(2đ) - Chia làm 3 miền địa hình từ Ty sang Đông 4.3. Tiến trình bi học: Vào bài: Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, HoaKì, Mêhicô. Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. 17’- Trực quan( Treo bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ và lát cắt hình 36.1) ? Từ Tây – Đông địa hình Bắc Mĩ được chia thành mấy miền? TL: - Địa hình được chia thành 3 khu vực địa hình chạy dài theo hướng kinh tuyến. ? Quan sát hình 36.1, cho biết đây là hệ thống núi trẻ hay già? Nhận xét về độ cao, sự phân bố các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e? - Hệ thống núi trẻ cao, đồ sộ TB 3000-4000m, di 9000km gồm nhiều dy chạy song, xen giữa l cc cao nguyn, sơn nguyên. ? Xác định các loại khoáng sản trên hệ thống Cooc-đi-e? . Khoáng sản nhiều thứ quí, chủ yếu là kim loại màu trữ lượng cao: vàng, chì, bô ít, Ura-ni-um. ? Quan sát hình 36.1 và 36.2, nhận xét đặc điểm địa hình miền đồng bằng trung tâm? TL: - Rộng lớn, hình lòng máng.(GV giải thích lịng mng) - Cao ở phía Bắc thấp dần xuống phía Nam và ĐN. ? Đặc điểm địa hình đồng bằng trung tâm có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu miền nội địa? - Không khí lạnh phía Bắc, không khí nóng phía nam dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa è nhiễu loạn thời tiết. ? Xác định các sông ở đồng bằng trung tâm? nhiều hồ lớn và hệ thống sông dài như sông Mit-xu-ri và Mi-xi-xi-pi. ? Xác định trên lược đồ miền địa hình phía đông? Đặc điểm của dy ni A-pa-lt, cc khống sản chính. TL: Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dy ni gi A-pa-lt, chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, phần Bắc thấp hơn phần Nam. - Khoáng sản than, sắt Hoạt động 2. 15’-Cá nhân ? Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa như thế nào? HS: Phân hóa Bắc – Nam và Tây- Đông. ? Nằm từ vòng cực Bắc – 150B, Bắc Mĩ nằm trong những đới khí hậu nào? Vì sao chia làm nhiều đới? HS: Hàn đới , ôn đới, nhiệt đới. Do lnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ. ? Quan sát H 36.3 cho biết kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? HS: Kiểu ôn đới. ? Dựa vào kinh tuyến 1000T ở hình 36.2 v 36.3, cho biết sự khc biệt giữa khí hậu phía Ty v phía Đông kinh tuyến này? Vì sao cĩ sự khc biệt đó? HS: Phía tây kinh tuyến 1000T có kiểu khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc. Do địa hình, dịng biển. Mở rộng thêm ? Ngoài sự phân hóa trên còn có sự phân hóa nào khác? Thể hiện rõ nét ở đâu? HS: Chân núi có khí hậu ôn đới họăc cận nhiệt lên cao có băng tuyết… 1. Các khu vực địa hình: - Địa hình được chia thành 3 khu vực địa hình chạy dài theo hướng kinh tuyến. a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây - Là hệ thống núi trẻ, cao đồ sộ TB 3000-4000m, dài 9000km gồm nhiều dy chạy song , xen giữa l cc cao nguyn, sơn nguyên. b. Miền đồng bằng ở giữa -Rộng lớn, hình lịng mng, cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần xuống phía Nam và ĐN; nhiều hồ lớn và hệ thống sông dài như sông Mit-xu-ri và Mi-xi-xi-pi. c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông. - Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và núi già A-pa-lát, chạy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam. 2. Sự phân hóa khí hậu: - Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc –Nam và Tây-Đông. * Theo chiều Bắc-Nam: Chia làm 3 đới: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. Do lnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ. * Phân hóa Tây -Đông chia làm nhiều kiểu có sự khác nhau giữa khí hậu phía Đông và phía Tây kinh tuyến 1000T. Do địa hình, dịng biển. 4.4. Tổng kết: - Vẽ sơ đồ tư duy về thiên nhiên Bắc Mĩ? 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài. - Xác định trên lược đồ vị trí đồng bằng, núi, cao nguyên, hồ, sông. - Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa như thế nào? HS: Phân hóa Bắc – Nam và Tây- Đông. ? Do nằm từ vòng cực Bắc – 150B. Bắc Mĩ nằm trong những đới khí hậu nào? HS: Hàn đới , ôn đới, nhiệt đới. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Dân cư Bắc Mĩ. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ ? - Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đồng đều giữa phía Đông và phía Tây; giữa MB và MN. - Nêu tên các đô thị có qui mô dân số trên 8 triệu dân? Từ 5 – 8 triệu dân? Từ 3 – 5 triệu dân? 5. PHỤ LỤC: - Tài liệu giáo dục kĩ năng sống

File đính kèm:

  • docDia 7 tiet 41.doc
Giáo án liên quan