Kế hoạch bộ mụn Vật lý 9 Trường PTCS Lê Khắc Cẩn

1. Thuận lợi:

- Đa số học sinh ở trường có SGK để học môn vật lý

- chương trình vật lý đã có sự thay đổi phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh

- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên việc dạy và học của học sinh và Gv có nhiều thuận lợi

- Giáo viên được tham gia đầy đủ vào các lớp thay SGK môn vật lý THCS và có tài liệu về phương pháp tích cực.

- Thiếc bị đồ dùng phục vụ cho việc học tập tương đối đầy đủ giúp cho sự truyền thụ kiến thức của giáo viên được dể dàng hơn đồng thời gây được nhiều hứng thú tìm tòi giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức dể dàng hơn.

2. Khó khăn:

- 100% các em Hs là con em n«ng d©n, trình độ nhận thức về học tập còn yếu, nhiều em chưa có ý thức học tập nên gây nhiều khó khăn cho Gv trong việc truyền thụ kiến thức.

- Sách tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy của Gv còn rất hạn chế.

- Thiết bị đồ dùng dạy học cung cấp chưa kịp thời và chất lượng của thiết bị còn kém và chưa đồng bộ (đặt biệt là thiết bị phục vụ môn vật lý 6-7) .Một số thiết bị còn thiếu.

- Trường chưa có phòng học riêng của bộ môn nên việc chuẩn bị tiết dạy cho GV đặt biệt là những tiết có thực hành thí nghiệm còn nhiều khó khăn.

- Phân phối chương trình còn một số tiết chưa hợp lý.

- Thiếu sự quan tâm của các bậc phụ huynh đến việc học tập của con em.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ mụn Vật lý 9 Trường PTCS Lê Khắc Cẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trường chưa có phòng học riêng của bộ môn nên việc chuẩn bị tiết dạy cho GV đặt biệt là những tiết có thực hành thí nghiệm còn nhiều khó khăn. - Phân phối chương trình còn một số tiết chưa hợp lý. - Thiếu sự quan tâm của các bậc phụ huynh đến việc học tập của con em. PHẦN B: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THCS I. Cấu trúc chương trình: - Môn vật lý bậc THCS đựơc chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: lớp 6 và lớp 7 + Giai đoạn 2: lớp 8 và lớp 9 Ở giai đoạn 1: là khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức về toán học chưa nhiều nên chưong trình chỉ đề cập đến những hiện tựợng vật lý quen thuộc thừơng gặp hằng ngày thuộc các lĩnh vực: cơ, nhiệt, quang, âm và điện. Việc trình bày những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm, hiện tượng, thiên vè mặc định tích hơn định lượng. Ở giai đoạn 2: là khả năng tư duy của học sinh đã dược phát triển hơn, học sinh đã có một số hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lý xung quanh, ít nhiều có các thói quen hoạt động theo các yêu cầu chặt chẽ, của việc học tập vật lý, vón kiến thức toán học cũng đã được nâng cao thêm một bước, do đó việc học tập môn vật lý ở giai đoạn này phải có mục tiêu cao hơn giai đoạn 1. TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 9 Số tiết: 2 tiết/tuần*35 tuần = 70 tiết. 1. Nội dung chương trình: Chương trình vật lý 9 gồm có 4 chương : + Chương I: gồm 21 tiết Trong đó: Gồm 13 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 3 tiết bài tập + 3 tiết thực hành và 2 tiết ôn tập và tổng kết chương + 1 tiết kiểm tra. + Chương II: : Gồm 20 tiết Trong đó: Gồm 15 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 2 tiết thực hành +2 tiết kiểm tra +2 tổng kết chương và ôn tập + Chương III: : Gồm 21 tiết Trong đó: Gồm 15 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 2 tiết thực hành + 2 tiết kiểm tra +2 tổng kết chương và ôn tập + 1 tiết bài tập +1 tiết kiểm tra + Chương IV: : Gồm 6 tiết Trong đó: Gồm 4 tiết tìm hiểu kiến thức mới +1 tiết ôn tập +1 tiết kiểm tra 2- Mục tiêu chương trình vật lý 9. -Rèn luyện cho Hs kỹ năng suy luận log -Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo và thiét bị để tiến hành các thí nghiệm về điện. -Nêu được các ví dụ về cơ và nhiệt trọng trắn -Kỹ năng bố trí lắp ráp thí nghiệm , kỹ năng vẽ và sử lý đồ thị, kỹ năng giải thích các hiện tượng vật lý, kỹ năng làm các bài tập thực hành, viết báo cáoTN. - Có kỹ năng giải bài tập định lượng và định tích. 3-Kế hoạch dạy học từng phần: Tuần Tiết Tên bài Tài liệu tham khảo Thiết bị dạy học 1 1 Sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu vật dẫn SGK-SGV Dây điện trở dài 1m, ampekế, vôn kế, công tắt, nguồn 6V, dây mới 2 Điện trở của đay dẫn-Định luật ôm SGK-SGV 2 3 Thực hành xác định dây trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampekế SGK-SGV Vôn kế, ampekế, dây dẫn có diện trở, công tắc dây nối báo cáo thực hành cho mỗi thí nghiệm 4 Đoạn mạch mắc nối tiếp SGK-SGV 3 điện trở màu khác nhau, ampekế, vôn kế, nguồn 6V, dây mới 3 5 Đoạn mạch song song SGK-SGV 3 điện trở màu khác nhau, ampekế, vôn kế, công tắt, nguồn 6V, dây mới 6 Bài tập vận dụng định luật ôm SGK-SGV, SBT 4 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn SGK-SGV Nguồn điện 3-6Vampekế, vôn kế, công tắt, 3 dây điện trở có cùng tiết điện có chiều dài khác nhau, dây nối 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết điện của dây dẫn SGK-SGV Nguồn điện 3-6V, ampekế, vôn kế, công tắt, 3 dây điện trở có cùng chiều dài tiết điện khác nhau, dây nối 5 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Hai đoạn dây bằng hợp kim khác loại có chiều dài, ampekế, vôn kế, tiết điện, nguồn điện dây nối công tắt 10 Biến trở-Điện trở dùng trong kỹ thuật SGK-SGV Biến trở có con chạy, biến trở than, nguồn điện 3V, bóng đèn, công tắt, dây nối, điện trở ghi trị số và điện trở có các vòng màu. 6 11 BT: vận dụng định luật và các công thức tính điện trở dây dẫn SGK-SGV,SBT 12 Công suất điện SGK-SGV 3 bóng đèn 6V có công suất khác nhau, nguồn 6-12V, biến trở, ampekế, vôn kế, công tắt,dây nối 7 13 Điện năng –Công của dòng điện SGK-SGV Công tơ điện 14 BT về công suất điện và điện năng sử dụng SGK-SGV-SBT 8 15 TH: xác định công suất của dụng cụ điện SGK-SGV Nguồn 6V, công tắt, dây nối, ampekế, vôn kế, bóng đèn pin, 1 quạt điện nhỏ, biến trở 16 Định luật Jun-Lenxơ SGK-SGV 9 17 BT vận dụng Định luật Jun-Lenxơ SGK-SGV-SBT 18 Ôn tập SGK-SGV-SBT Đề poto cho Hs, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 10 19 Kiểm tra SGK + SGV+SBT Poto đề cho mỗi Hs 20 TH: kiểm nghiệm mối quan hệ Q với I2 trong định luật Jun-Lenxơ SGK-SGV Nguồn 12V, ampekế, vôn kế, biến trở, nhiệt lượng kế, dây đốt 6ôm bằng nicroom, que…nhiệt kế, nước, đồng hồ bắn dây, dây nối 11 21 Sử dụng điện an toàn SGK-SGV 22 Tổng kết chương I SGK-SGV-SBT 12 23 Nam châm vĩnh cữu SGK-SGV 2 nam châm thẳng, vụn sắt trộn gỗ, 1 nam châm chử U ,kim nam châm có giá, la bàn, 1 giá TN và 1 sợi dây mảnh 24 Tác dụng từ của dòng điện –Từ trường SGK-SGV 2 giá TNo ,nguồn 3V-4,5V, một kim nam châm, công tắt, một đoạn dây bằng constandan, dây nối, biến trở, ampekế 13 25 Từ phổ- đường súc từ SGK-SGV 1 nam châm thẳng ,tấm nhựa trong cứng, mạt sắt, bút dạ, một số nam châm có trục qay 26 Từ trường và ống dây có dòng điện chạy qua SGK-SGV 1 ống nhựa có sẳn các vành dây, nguồn điện 6V, mạt sắt ,công tắt ,dây nối, bút dạ 14 27 Sự nhiễm từ của sắt và thép, Nam châm điện SGK-SGV Ống dây,la bàn, giá TN, biến trở, nguồn3-6V (A), công tắt điện, dây nối, lõi sắt non, đinh sắt 28 Ứng dụng của nam châm SGK + SGV Ống dây, giá TN, biến trở, nguồn 6V (A), nam châm chữ U, công tắt điện, dây nối, 1loa điện (nếu có) 15 29 Lực điện từ SGK + SGV Nam châm chữ U, nguồn 6V, 1 đoạn dây đồng, dây nối, biến trở, công tắt, dây nối, giá TN 30 Động cơ điện một chiều SGK + SGV Mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động được, nguồn 6V 16 31 TH: và kiểm tra Th: chế tạo nam châm vĩnh cữu, nghiệm lại từ tín của ống dây có dòng điện chạy qua SGK –SGV Nguồn 3- 6V, đoạn dây thép và đồng, ống dây, chỉ nilon mảnh, công tắt, giá TN, bút dạ 32 Bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải SGK –SGV-SBT 17 33 Hiện tượng của ứng điện từ SGK + SGV Cuộn dây có gắn đèn LED, thanh nam châm có trụ quay, nam châm điện và 2 pin 34 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng SGK –SGV Mô hình cuộn dây và đường súc từ của nam châm 18 35 Kiểm tra học kỳ I S GK + SGV Poto đề cho mỗi Hs 36 Ôn tập SGK –SGV 19 37 Dòng điện xoay chiều SGK + SGV Cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắ song song, NC vĩnh cữu có thể quay quanh trục, mô hình cuộn dây quây trong TT của NC 38 Máy phát điện xoay chiều SGK + SGV Mô hình máy phát điện xoay chiều 20 39 Tác dụng của dòng điện xoay chiều- Đo cường độ dòng điện củadòng điện xoay chiều SGK + SGV NC điện, NC VC, (A), (V), bóng đèn công tắt nguồn 1 chiều và nguồn xoay chiều 3-6V 40 Truyền tải điện năng đi xa SGK + SGV 21 41 Máy biến thế SGK + SGV 1 máy biến thế nhỏ, nguồn xoay chiều 0-12V, vôn kế xoay chiều 42 Th: vận hành MPĐ và MBT Máy phát điện xoay chiều nhỏ, 3 bóng đèn có đé, MBT nhỏ, nguồn xoay chiều, dây nối, vôn kế xoay chiều 22 43 Tổng kết chương II: Điện từ học SGK –SGV-SBT 44 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng SGK + SGV Binhf chứa đưng ca múc nước, miếng gỗ phẳng mềm, 3 đinh ghim, thước đo góc 23 45 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ SGK + SGV Một miếng thuỷ tinh hình bán nguỵệt, 1 miếng gỗ phẳng mềm, 3 đinh ghim, thước đo góc 46 Thấu kính hội tụ SGK + SGV Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, hộp quẹt 24 47 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ SGK + SGV Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, hộp quẹt 48 Thấu kính phân kỳ SGK + SGV Thấu kính phân kỳ, giá quang học, nguồn sáng phát 3 tia song song,màn hứng 25 49 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ SGK –SGV Thấu kính phân kỳ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh 50 Th và kiểm tra Th: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ SGK –SGV Thấu kính hội tụ vật sáng phẳng dạng chũ L, màn ảnh nhỏ, giá quang học, thước. 26 51 Sự tạo thành phim trên máy ảnh SGK –SGV - Mô hình máy ảnh, 1 máy chụp, một số máy ảnh (nếu có) - Vẽ to hình 47.4 SGK 52 Ôn tập SGK –SGV-SBT 27 53 Kiểm tra 1 tiết Poto đề cho mỗi học sinh 54 Mắt Mô hình mắt người, bảng thị lúc, tranh vẽ mắt bổ dọc 28 55 Mắt cận thị,mắt lão SGK + SGV Kính cận, kính lão 56 Kính lúp SGK + SGV 3 kính lúp, 3 thước nhựa có chia độ , vật quan sát 29 57 BT quang hình học SGK –SGV-SBT 58 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu SGK + SGV Đèn LED, bút laze, đèn phát ánh sáng trắng và đền phát ánh sáng màu 30 59 Phân tích ánh sáng trắng SGK + SGV Đèn chiếu, bộ tấm lọc màu màn ảnh, giá quang học 60 Sự trộn các ánh sáng màu SGK + SGV Đèn chiếu, bộ tấm lọc màu màn ảnh, giá quang học 31 61 Màu sắt các vật SGK + SGV 62 Các tác dụng của ánh sáng trắng và ánh sáng màu SGK + SGV Hộp kính có bóng đèn bên trong, có gài các vật có màu khác nhau, tấm lọc màu đỏ, màu lục 32 63 TH: nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD SGK + SGV Đèn phát ánh sáng các tấm lọc màu., đã CD, đèn LED, nguồn điện 3V 6 Tổng kết chương III: Quang học SGK –SGV-SBT 33 65 Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng SGK + SGV Tranh vẽ hình 59.1 SGK 66 Định luật bão toàn năng lượng SGK + SGV Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại 34 67 Sản xuất điên năng, nhiệt điện và thuỷ điện SGK + SGV Tranh vẽ sơ đồ mà máy thuỷ điện, nhiệt điện (CN8) 68 Điện gió-Điện mặt trời- Điện hạt nhân SGK + SGV - Máy phát điện yếu, 1 pin mặt trời, động cơ điện nhỏ, đèn LED - Hình vẽ sơ đồ nhà máy nguyên tử 35 69 Ôn tập 70 Kiểm tra học kỳ II Poto đề cho mỗi Hs PHỤ LỤC Trang PHẦN A: Khái quát về một số nét chung. 1 PHẦN B: Giới thiệu chương trình vật lý THCS. 2 Tóm tắt nội dung và chương trình vật lý 6 3 Tóm tắt nội dung và chương trình vật lý 7 10 Tóm tắt nội dung và chương trình vật lý 8 18 Tóm tắt nội dung và chương trình vật lý 9 24

File đính kèm:

  • docKe hoach ca nhan Vat Li 9.doc
Giáo án liên quan